Những thuận lợi và khó khăn khi chuyển đổi BCTC từ VAS theo IFRS

Một phần của tài liệu (Trang 44)

Tập đồn Tân Tạo

2.3.1Thuận lợi

Tập đồn Tân Tạo chính thức niêm yết trên sàn HOSE từ năm 2006 do đó BCTC của Tập đoàn đã tuân thủ nghiêm ngặt các quy định và yêu cầu của VAS, trong các báo cáo có thuyết minh sâu và cụ thể về tình hình hoạt động của Tập đồn, chẳng hạn như thuyết minh về cơ chế quản lý rủi ro, quản lý rủi ro về hàng hóa, quản lý rủi ro về quản trị. Việc tuân thủ nghiêm ngặt các quy định theo VAS trong một thời gian dài giúp cho Tập Đồn có thể thu thập được thơng tin chính xác khi chuyển đổi sang IFRS.

Nhận thức được lợi ích cũng như tầm quan trọng khi chuyển đổi sang IFRS, Ban giám đốc công ty cũng đã có những hỗ trợ nhất định trong việc tổ chức cơng tác kế tốn tại tập đồn. Trước hết đó là nỗ lực đầu tư xây dựng một đội ngũ kế tốn và tài chính có năng lực được tuyển chọn bài bản và hệ thống lưu trữ dữ liệu liên quan đến các giao dịch đầy đủ, chính xác đảm bảo tuân thủ các chuẩn mực kế tốn áp dụng. Hàng năm, Cơng ty cũng hỗ trợ kinh phí cho việc nâng cao kỹ năng chuyên môn cho nhân viên phịng kế tốn thơng qua các tổ chức nghề nghiệp, các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ.

Báo cáo tài chính hàng năm của Tập đồn được kiểm tốn bởi cơng ty kiểm tốn Ernst & Young, là một cơng ty hàng đầu thế giới cung cấp các dịch vụ kiểm tốn, thuế, giao dịch tài chính và tư vấn. Ernst & Young với một đội ngũ nhân viên có nhiều kinh nghiệm và kiến thức về IFRS sẽ trợ giúp tập đoàn trong việc đào tạo hướng dẫn chuyển đổi sang IFRS. Qua đó, nếu BCTC được điều chỉnh theo ý kiến của kiểm toán viên sẽ phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính, kết quả kinh doanh, luồng tiền và tất nhiên BCTC tuân thủ theo IFRS.

2.3.2Khó khăn

Hiện nay Tập đồn Tân Tạo vẫn chưa ứng dụng công nghệ thông tin vào việc lập và trình bày báo cáo tài chính, hầu hết các thơng tin trình bày trên BCTC cuối năm và trên báo cáo thường niên được thực hiện một cách thủ cơng. Khi tập đồn chuyển sang áp dụng IFRS thì các thơng tin phải đảm bảo đáng tin cậy và được thu thập một cách tự động thông qua hệ thống thông tin. Một trong những sự chuyển biến sâu sắc nhất trong kế toán khi áp dụng IFRS là sự chuyển hướng nhiều hơn đến kế toán giá trị hợp lý bao gồm phương pháp giảm giá trị của tài sản, lợi thế thương mại và tài sản cố định vơ hình. Do đó với thực trạng ứng dụng cơng nghệ thơng tin hiện nay của Tập đồn Tân Tạo thì việc thu thập thơng tin để đánh giá lại giá trị tài sản theo giá trị hợp lý đang là một trong những khó khăn lớn nhất trong việc chuyển đổi sang IFRS. Hiện nay các Tập đoàn lớn như Vinamilk, Masan đã áp dụng quản lý theo tiêu chuẩn ISO, ứng dụng hệ thống quản trị nguồn lực doanh nghiệp ERP và phần mềm SAP. Tuy nhiên, chi phí ban đầu cho việc thiết lập một hệ thống như vậy tương đối lớn do bắt buộc phải xây dựng lại một hệ thống thu thập, xử lý và trình bày thơng tin tài chính. Chi phí để lập báo cáo IFRS có thể vượt lợi ích (do DN phải thay đổi hệ thống hoặc phải triển khai hệ thống song song với VAS).

Chuẩn mực kế toán quốc tế IFRS được nhận xét phức tạp và rất khó hiểu do đó đối với những người làm cơng tác kế tốn phải có am hiểu và phải có kinh nghiệm trong việc chuyển đổi. Thực trạng hiện nay tại Tập đoàn Tân Tạo cũng như ở các doanh nghiệp khác ở Việt Nam số lượng kế tốn có thể hiểu về chuẩn mực kế tốn quốc tế là rất ít và khơng được đào tạo bài bản. Điều này gây ra kho khăn trong việc thu thập và đánh giá thơng tin trình bày trên BCTC theo u cầu IFRS.

Theo như trình bày ở mục 2.1 Tập đồn Tân Tạo hoạt động trong lĩnh vực bất động sản, do đó trong các khoản mục trình bày trên báo cáo tài chính hầu hết liên quan đến lĩnh vực này. Hiện nay ở Việt Nam thị trường bất động sản vẫn chưa được minh bạch và chứa đựng nhiều rủi ro. Trong khi đó, để đảm bảo độ tin cậy của báo cáo tài chính theo IFRS, nguyên tắc giá trị hợp lý được đưa vào thành yếu tố chủ đạo. Tuy nhên, có rất nhiều trường hợp mà thị trường hoạt động là khơng thể có được, và giá trị

hợp lý khi đó trở thành một sự ước lượng thiếu cơ sở, do đó mục tiêu có được thơng tin đáng tin cậy đã không đạt được. Thực trạng hiện nay tại Tập đoàn Tân Tạo vẫn chưa có một quy trình hoặc một hệ thống cập nhật giá trị hợp lý của các tài sản cũng như các khoản đầu tư, do đó khi chuyển sang áp dụng IFRS thì nó sẽ trở thành một trở ngại nhất định trong việc đánh giá lại theo giá trị hợp lý.

m tắt c hương 2:

Để hội nhập với kế tốn quốc tế địi hỏi phải có cơ sở, nền tảng vững chắc ngay từ đầu, phải biết tận dụng cơ hội cũng như thế mạnh đang có và khắc phục những khó khăn, thách thức đang tồn tại. Xuất phát từ tình hình thực tế của quốc gia và trên cơ sở tham khảo chiến lược, học tập kinh nghiệm chuyển đổi sang kế toán quốc tế của các nước trên thế giới, và đặc biệt là kinh nghiệm từ việc chuyển đổi từ VAS sang IFRS của Tập đoàn Bảo Việt và Tập đoàn Vincom. Trong chương 3, tác giả đã trình bày một cách chi tiết và cụ thể về quá trình chuẩn bị niêm yết lên sàn chứng khoán Singapore của Tập Đồn Tân Tạo. Bao gồm từ q trình xem xét các điều kiện niêm yết trên các thị trường nước ngồi, thơng qua ý kiến cổ đơng và q trình thực hiện việc niêm yết và chuyển đổi sang BCTC theo IFRS.

Một nơi dung khác của chương đó là những khác biệt giữa việc lập trình bày báo cáo tài chính riêng và hợp nhất của Tập đồn Tân Tạo so với chuẩn mực quốc tế, dựa trên cơ sở sự khác biệt này sẽ cung cấp cho chúng ta các điều chỉnh cần phải thực hiện trước chuyển đổi sang IFRS.

Mặc dù Tập đoàn Tân Tạo đã chuẩn bị rất kỹ lưỡng để phục vụ việc chuyển đổi báo cáo tài chính bao gồm kế hoạch đào tạo nhân viên, tuy nhiên về công tác lập và trình bày báo cáo tài chính thì vẫn chưa hình thành một quy trình nhằm đảm bảo việc chuyển đổi sang IFRS một cách dễ dàng. Căn cứ vào thực trạng nêu trên tác giả đã minh họa quy trình chuyển đổi sang IFRS dựa trên số liệu thực tế của Tập đoàn Tân Tạo trong chương tiếp theo.

CHƯƠNG 3

NỘI DUNG CHUYỂN ĐỔI BCTC TẬP ĐOÀN TÂN TẠO TỪ VAS SANG IFRS VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ

Thực tế hiện nay, mặc dù có nhiều lớp đào tạo, hội thảo về chuyển đổi sang báo cáo IFRS nhưng nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam vẫn không thể tự làm được theo các quy định mới. Lựa chọn của họ là th các cơng ty kiểm tốn hoặc các công ty làm dịch vụ kế tốn giúp đỡ. Tình trạng này đã được phân tích trong chương trước phần kinh nghiệm chuyển đổi sang BCTC theo IFRS.

Trong chương này tác giả sẽ tiến hành các bước để chuyển một bộ BCTC thực của Tập đoàn Tân Tạo năm 2011 và 2012 theo VAS đã được trình bày trong phần phụ lục 3 sang bộ BCTC theo IFRS. Để thực hiện chuyển đổi chúng ta giả định rằng đây là năm đầu tiên Tập đồn Tân Tạo áp dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế để lập BCTC.

3.1 Một số cơng việc chuẩn bị cho tiến trình chuyển đổi sang IFRS và niêm yết

trên thị trường chứng khốn nước ngồi

3.1.1 Giai đoạn chuẩn bị

Theo thơng điệp của bà Đặng Hồng Yến trong báo cáo thường niên năm 2007 “Một mục tiêu quan trọng hơn mà chúng ta cũng đang phấn đấu là sẽ thực hiện thành cơng việc niêm yết tại thị trường nứơc ngồi. Chúng ta đã chuẩn bị và đang làm việc với các nhà tư vấn, các cơng ty kiểm tóan và các đồn luật hàng đầu thế giới trong suốt 6 tháng qua, để hòan tất các thủ tục theo quy định khắt khe của thị trừơng tài chính thế giới, nhanh chóng niêm yết tại nước ngịai để từng bước chuẩn hóa các họat động của tập đòan theo tiêu chuẩn quốc tế“. Tập đoàn Tân Tạo đã bắt đầu tiến hành các bước chuẩn bị cho q trình niêm yết trên thị trường nước ngồi như sau:

Bước 1: Xem xét các điều kiện niêm yết trên các thị trường nước ngồi trong đó quan trọng nhất là các chỉ tiêu về lợi nhuận trước thuế và cơ cấu cổ đông tại thời điểm niêm yết.

cấu cổ đông:

Đến tháng 6 năm 2013, theo cơ cấu cổ đơng, cổ đơng nước ngồi mới ở mức 19% nên so với mức khống chế 49%, Tập đồn Tân Tạo vẫn cịn nhiều cơ hội cho các nhà đầu

tư nước ngồi.

Hình 2.1: Cơ cấu cổ đơng Tập đồn Tân Tạo tại ngày 30 tháng 6 năm 2013

L ợi n hu ận trước th uế Tập đoàn T ân Tạo từ n ăm 2008 đ ến m 2012

Nguồn: http://s.cafef.vn/bao-cao-tai-chinh/ITA/IncSta/2013/0/0/0/ket-qua-hoat-dong-kinh-

doanh-cong-ty-co-phan-dau-tu-va-cong-nghiep-tan-tao.chn

Tổng lợi nhuận trước thuế 3 năm 2010, 2011 và 2012 của Tập đoàn Tân Tạo là 891,819,909,698 VNĐ tương đương $US 42 triệu. Như vậy xét theo tiêu chuẩn lợi nhuận trước thuế, Tập đoàn Tân Tạo đáp ứng đủ điều kiện niêm yết trên các sàn Nyse, Nasdag, Hong Kong, Lon Don và Singapore.

Bước 2: Thơng qua ý kiến đóng góp của cổ đơng

Thơng qua việc lấy ý kiến đóng góp của cổ đơng có 3 thị trường nước ngồi mà Tập đồn Tân Tạo cân nhắc để niêm yết, đó là Singapore, Hong Kong và Luân Đôn. Tùy từng thị trường sẽ có những lợi thế và tiêu chuẩn niêm yết, phát hành khác nhau. Vấn đề là lựa chọn thị trường nào để huy động vốn một cách hiệu quả nhất với chi phí thấp nhất, quan trọng là phù hợp với khả năng của Tập đồn Tân Tạo.

Qua việc phân tích những lợi nhuận và khó khăn cũng như những ưu và nhược điểm khi tham gia niêm yết trên các thị trường nước ngoài, thị trường chứng khoán Singapore là một lựa chọn tối ưu trong giai đoạn hiện nay cho Tập đoàn Tân Tạo với những lý do sau:

Singapore được đánh giá là một thị truờng chứng khốn phát triển nhanh, có

tiêu chuẩn cao và an toàn trên thế giới. Tiêu chuẩn niêm yết tại Singapore khơng q khó khăn, phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và ITA nói riêng

Khi tham gia sàn Singapore Tập đoàn Tân Tạo sẽ huy động được nguồn vốn

ngoại tệ với chi phí thấp và hợp lý hơn hai thị trường trên

Áp dụng chính sách thuế ưu đãi và hấp dẫn cho các cơng ty nước ngồi

3.1.2 Giai đoạn thực hiện

Thông qua nghị quyết đại hội đồng cổ đông ngày 2 tháng 5 năm 2008 cho phép Hội đồng quản trị được phép phát hành cổ phiếu các loại, trái phiếu, trái phiếu chuyển đổi hoặc các chứng từ có giá khác với tổng giá trị theo mệnh giá là 4.000 tỷ đồng ra thị trường trong nước và Singapore và/hoặc nước ngoài với số lượng, phương án sử dụng vốn thu được từ đợt phát hành, số lượng cụ thể từng loại chứng khốn, giá cả, chính sách và đối tượng phát hành ủy quyền cho HĐQT toàn quyền quyết định tại thời điểm xin phát hành để đảm bảo tốt nhất cho hoạt động của Tập đoàn, với điều kiện tổng số chứng khoán sẽ được chào bán và niêm yết tại thị trường chứng khốn Singapore tối đa sẽ khơng vượt quá 200 triệu cổ phần phổ thông, và/hoặc các loại chứng khoán khác, phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành.

Về thủ tụ c niê m y ết:

Chọn tư vấn niêm yết, sau một thời gian đấu thầu thì ITA đã lựa chọn JP

Morgan làm nhà tư vấn chính

Lựa chọn thị trường niêm yết: Sigapore

Chọn đơn vị tư vấn và kiểm toán: Ernst & Young Việt Nam

Chuẩn bị BCTC có kiểm tốn cho 3 năm tài chính liền trước theo yêu cầu của

SGX. BCTC trình bày rõ sự khác biệt giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và IFRS

Soạn thảo các bản cáo bạch và chuẩn bị các tài liệu theo yêu cầu

Đơn vị tư vấn luật rà sốt lại tồn bộ hoạt động của Tập đồn Tân Tạo trên mọi

khía cạnh để đảm bảo hoạt động Tập đoàn Tân Tạo tuân thủ pháp luật

Thảo luận với SGX về các yêu cầu Tập đoàn Tân Tạo cần phải tuân thủ sau khi

niêm yết và hướng giải quyết những vấn đề có thể phát sinh do sự khác biệt giữa quy định của Việt Nam và Singapore

Hoàn tất hồ sơ và gửi tới SGX

Tập đoàn Tân Tạo đã có q trình chuẩn bị và làm quen với vấn đề minh bạch thông tin, đặc biệt là doanh nghiệp đã niêm yết trên sàn HOSE từ năm 2007, đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp này làm quen với vấn đề công bố và minh bạch thông tin.

V

ề công c chuẩ n bị báo cáo i chín h theo IFRS:

Nhận thức được tính phức tạp khi chuyển đổi sang BCTC theo IFRS, Ban giám đốc và Tập đoàn Tân Tạo đã xây dựng một số hệ thống và khuân mẫu báo cáo phục vụ BCTC theo IFRS như sau:

i) Hệ thống theo dõi quản lý rủi ro

Từ cuối năm 2008 trước khi thông tư 210/2012 – TTBC ban hành, Tập đoàn Tân Tạo đã xây dựng được hệ thống theo dõi quản lý rủi ro về thị trường bất động sản, rủi ro về giá cổ phiếu, rủi ro về hàng hóa được thực hiện thường xuyên liên tục và được thuyết minh đầy đủ vào trong các báo cáo tài chính trong các năm 2011 và 2012.

(ii) Hệ thống theo dõi giá trị ghi sổ và giá trị hợp lý của các cơng cụ tài chính

Tập đồn Tân tạo là một trong các công ty niêm yết có mức vốn hóa lớn trên thị trường do đó giá trị của các công cụ tài chính chiếm tỷ trọng lớn trong báo cáo tài chính bao gồm cổ phiếu, các khoản đầu tư ngắn hạn, đầu tư dài hạn… Bên cạnh trình bày các cơng cụ tài chính này theo VAS, Tập đoàn đã tuân thủ nghiêm ngặt quy định và yêu cầu của các chuẩn mực IFRS bằng cách đánh giá lại theo giá trị hợp lý vào thời điểm cuối kỳ (được kiểm tra lại bởi kiểm toán độc lập)

(iii) Đánh giá lại giá trị hàng tồn kho và các khoản phải thu dài hạn

Hàng tồn kho của Tập đồn Tân Tạo bao gồm chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng, chi phí làm đường và xây dựng hệ thống thốt nước, chi phí trồng cây xanh, lãi vay vốn hóa và các cơ sở hạ tầng khác phát sinh để đưa các lô đất và hạ tầng liên quan vào sử dụng. Giá gốc của đất và hạ tầng liên quan chưa bán được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền. Đến thời điểm cuối kỳ số dư của hàng tồn kho sẽ được đánh giá lại theo giá thị trường và ghi nhận vào giá vốn hàng bán theo IFRS.

(iv) Đối chiếu sự khác nhau giữa IFRS và VAS

Việc đối chiếu sự khác nhau giữa IFRS và VAS được thực hiện như một quy trình nội bộ bắt buộc vào thời điểm cuối năm tài chính.

(v) Đào tạo nhân viên nội bộ

Đào tạo nhân viên nội bộ được xem là vấn đề then chốt trong quá trình chuyển đổi sang IFRS. Vì vậy, doanh nghiệp đã có kế hoạch đào tạo tập huấn nhân viên hiểu biết về IFRS thông qua Ernst Young.

3.2. Nội dung chuyển đổi sang BCTC theo IFRS

Nội dung chuyển đổi từ VAS sang IFRS là một quy trình bao gồm bước 1: so sánh các chính sách kế tốn theo IFRS có liên quan đến các hạng mục trong BCTC,

Một phần của tài liệu (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w