BÀI 15: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI Câu 1 (NB): Nhìn chung ở nước ta mùa bão bắt đầu và kết thúc trong thời gian

Một phần của tài liệu TN ôn THI TN THEO bài có kđa c 1 (Trang 25 - 27)

Câu 1 (NB): Nhìn chung ở nước ta mùa bão bắt đầu và kết thúc trong thời gian

A. từ tháng V đến tháng X. B. từ tháng VI đến tháng XI. C. từ tháng VII đến tháng XI. D. từ tháng VI đến tháng XII.

Câu 2 (NB): Hiện tượng ngập úng ở đồng bằng sông Hông không chỉ do mưa lớn mà cịn do

A. ảnh hưởng của triều cường.

B. địa hình dốc, nước tập trung nhanh.

C. địa hình thấp, bị bao bọc bởi hệ thống đê sông đê biển. D. khơng có các cơng trình thốt lũ.

Câu 3 (NB): Vùng thường chịu nhiều thiệt hại nặng nề nhất của bão ở nước ta là

A. ven biển đồng bằng Bắc Bộ. B. ven biển miền Trung. C. ven biển Đông Nam Bộ. D. ven biển Vịnh Thái Lan.

Câu 4 (NB): Ở nước ta, bão tập trung vào những tháng nào trong năm?

A. Tháng I, II, III. B. Tháng XI, XII, I. C. Tháng V, VI, VII. D. Tháng VIII, IX, X.

Câu 5 (NB): Vùng đồng bằng nào chịu ngập úng nghiêm trọng nhất nước ta?

A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng Nghệ An. C. Đồng bằng Quảng Nam. D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 6 (NB): Ngập lụt ở Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu là do

A. mưa bão, lũ nguồn về. B. mưa lớn, triều cường. C. mật độ xây dựng cao. D. có đê sơng, đê biển bao bọc.

Câu 7 (NB): Ngập lụt ở miền Trung nguyên nhân chủ yếu là do

A. nước biển dâng, đê biển bao bọc. B. đê biển bao bọc, mật độ xây dựng cao. C. mưa bão lớn, nước biển dâng và lũ nguồn về. D. lũ nguồn về, khơng có hệ thống thốt nước.

Câu 8 (NB): Miền Bắc, những nơi khô hạn kéo dài thường ở

A. các khối núi cao. B. các thung lũng khuất gió. C. các cánh đồng ven biển. D. các sườn núi đón gió biển.

Câu 9 (NB): Vùng nào sau đât trong năm có 6-7 tháng khơ hạn?

A. Đồng bằng Bắc Bộ. B. Vùng thấp Tây Nguyên. C. Ven biển cực nam Trung Bộ. D. Đồng nằng Nam Bộ.

Câu 10 (NB): Khu vực nào sau đây có hoạt động động đất mạnh nhất nước ta?

A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Miền Trung. D. Nam Bộ.

Câu 11 (NB): Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 9, ta thấy thời gian hoạt động của bão ở nước ta thường

A. từ tháng V đến tháng X. B. từ tháng VIII đến tháng XI. C. từ tháng XII đến tháng VI. D. từ tháng VI đến tháng XII.

Câu 12 (NB): Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết tháng nào có tần suất 1,3 đến 1,7 cơn bão/tháng?

A. Tháng VII. B. Tháng VIII. C. Tháng IX. D. Tháng X.

Câu 13 (NB): Lũ quét là loại thiên tai bất thường vì

A. không dự báo dễ dàng trước khi xảy ra.

B. thường xảy ra ở những lưu vực sông suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh. C. lượng mưa lớn trong thời gian ngắn.

D. lượng cát bùn nhiều.

Câu 14 (NB): Phương hướng phịng chống khơ hạn lâu dài

A. xây dựng hệ thống thủy lợi hợp lí. B. thay đổi cơ cấu giống cây trồng. C. áp dụng biện pháp kĩ thuật canh tác tiên tiến. D. thay đổi cơ cấu mùa vụ hợp lí.

Câu 15 (NB): Vùng thường xảy ra động đất và có nguy cơ cháy rừng cao vào mùa khô là:

A. Vùng Tây Bắc. B. Vùng Đông Bắc.

C. Vùng Tây Nguyên. D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 15 (TH): Biện pháp quan trọng hàng đầu để hạn chế những tác hại do bão gây ra là

A. cơng trình xây dựng kiên cố. B. cần nhiều lực lượng phòng chống. C. tăng cường trồng rừng ven biển. D. dự báo bão chính xác và kịp thời.

Câu 16 (TH): Ở những nơi sơng suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh, mất lớp phủ thực vật, khi có mưa lớn thường hay xảy ra thiên tai nào sau đây?

A. Lũ quét. B. Sạt lỡ đất. C. Ngập lụt. D. Ngập úng.

Câu 17 (TH): Tại sao những năm gần đây ở nước ta lũ quét có xu hướng ngày càng tăng?

A. Vỡ hồ thủy điên. B. Xã lũ hồ thủy điện. C. Mất cân bằng sinh thái. D. Ơ nhiễm mơi trường.

Câu 18 (TH): Từ tháng VI đến tháng X, lũ quét thường xảy ra ở đâu?

A. Vùng núi phía Bắc. B. Suốt dải miền Trung.

C. Vùng đồng bằng Bắc Bộ. D. Các cao nguyên ở Tây Nguyên.

Câu 19 (TH): Tại sao từ tháng X đến tháng XII ở miền Trung, nhiều nơi xảy ra lũ quét?

A. Nước biển dâng cao. B. Mưa nhiều ở Tây Trường Sơn. C. Thời gian này là mùa mưa bão. D. Lũ ở các sơng bên Lào chảy qua.

Câu 20 (TH): Vì sao lượng nước thiếu hụt vào mùa khô ở miền Nam lại nhiều hơn miền Bắc?

A. Mùa khô khắc nghiệt hơn. B. Khơng có hồ tích trữ nước.

C. Khơng có cơng trình thủy lợi. D. Ít kinh nghiệm phịng chống khơ hạn.

Câu 21 (TH): Vì sao miền Trung lũ quét trễ hơn ở miền Bắc?

A. mùa mưa muộn. B. mưa nhiều. C. địa hình hẹp ngang. D. mùa mưa sớm.

Câu 22 (TH): Biện pháp tốt nhất để hạn chế tác hại do lũ quét là

A. bảo vệ tốt rừng đầu nguồn. B. xây dựng các hồ chứa nước.

C. di dân ở những vùng thường xuyên xảy ra lũ quét. D. quy hoạch lại các điểm dân cư ở vùng cao.

Một phần của tài liệu TN ôn THI TN THEO bài có kđa c 1 (Trang 25 - 27)