2014 là biểu đồ
BÀI 30: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẪN TẢI VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC Biết
Biết
Câu 1 (NB): Quốc lộ 1 chạy suốt từ
A. Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh. B. Hà Nội đến Cà Mau.
C. Hà Nội đến Năm Căn (Cà Mau). D. Của khẩu Hữu Nghị (Lạng Sơn) đến Năm Căn (Cà Mau).
Câu 2 (NB): Tuyến đường có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của dải đất phía tây đất nước là
A. quốc lộ 1A. B. quốc lộ 6. C. quốc lộ 9. D. đường Hồ Chí Minh.
Câu 3 (NB): Tổng chiều dài đường sắt nước ta là
A. 3143km. B. 3134km. C. 1343km. D. 4134km.
Câu 4 (NB): Tuyến đường sắt dài nhất nước ta là
A. Hà Nội – Thái Nguyên. B. Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh. C. Lưu Xá – Kép – Bãi Cháy. D. Hà Nội – Lào Cai.
Câu 5 (NB): Tuyến đường ống vận chuyển xăng dầu B12 là tuyến nối giữa
A. Bãi Cháy – Hạ Long với các tỉnh đồng bằng sông Hồng. B. Bà Rịa – Vũng Tàu với Tp Hồ Chí Minh.
C. Bà Rịa – Vũng Tàu với Dung Quất (Quảng Ngãi). D. Bà Rịa – Vũng Tàu với vịnh Vân Phong.
Câu 6 (NB): Tuyến giao thông vận tải đường biển nội địa quan trọng nhất nước ta là
A. Hải Phòng – Đà Nẵng. B. Hải Phịng – Tp Hồ Chí Minh. C. Đà Nẵng – Vũng Tàu. D. Đà Nẵng – Quy Nhơn.
Câu 7 (NB): Mạng điện thoại ở nước ta không bao gồm mạng nào sau đây?
A. Mạng nội hạt. B. Mạng cố định. C. Mạng di động. D. Mạng đường ngắn.
Câu 8 (NB): Quốc lộ nào sau đây là một trong những trục đường bộ xuyên quốc gia?
A. Quốc lộ 2. B. Quốc lộ 4. C. Quốc lộ 1. D. Quốc lộ 13.
Câu 9 (NB): Nước ta mới chỉ sử dụng được bao nhiêu km sơng vào mục đích giao thơng?
A. 2300km. B. 11000km. C. 3260km. D. 3124km.
Câu 10 (NB): Tuyến đường quan trọng nhất đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở Tây Nguyên là
A. quốc lộ 14. B. quốc lộ 1. C. quốc lộ 51. D. quốc lộ 24.
Câu 11 (NB): Hai trục đường bộ chạy dọc nước ta là
A. quốc lộ 1 và quốc lộ 9. B. quốc lộ 18 và quốc lộ 14.
C. quốc lộ 1 và đường Hồ Chí Minh. C. đường Hồ Chí Minh và quốc lộ 6.
Câu 12 (NB): Hãy cho biết quốc lộ 1 không đi qua vùng nào sau đây?
A. Tây Nguyên. B. Đông Nam Bộ. C. Trung du và miền núi Bắc Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 13 (NB): Đường Hồ Chí Minh có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội ở dải đất phía nào của nước ta?
A. Phía bắc. B. Phía nam. C. Phía đơng. D. Phía tây.
Câu 14 (NB): Tuyến đường sắt nào sau đây chạy song song với quốc lộ 1 và quan trọng nhất nước ta?
A. Hà Nội – Lào Cai. B. Hà Nội – Hải Phòng. C. Hà Nội – Thái Nguyên. D. Hà Nội – TP. Hồ Chí Minh.
Câu 15 (NB): Vận tải đường sông tập trung chủ yếu ở hệ thống sông nào?
A. Hệ thống sông Mã, sông Cả. B. Hệ thống sông Thu Bồn, Đà Rằng. C. Hệ thống sơng Mê Kơng, Đồng Nai. D. Hệ thống sơng Kì Cùng – Bằng Giang.
Câu 16 (NB): Loại hình giao thơng vận tải nào sau đây cịn non trẻ ở nước ta nhưng có bước tiến rất nhanh?
A. Đường sắt. B. Đường ống. C. Đường biển. D. Đường hàng không.
Câu 17 (NB): Sự phát triển của vận chuyển đường ống gắn với sự phát triển của ngành
A. thủy lợi. B. dầu khí. C. hóa chất. D. thủy điện.
Câu 18 (NB): Vùng nào vận tải đường sông phát triển nhất nước ta?
A. Bắc Trung Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Trung du và miền núi Bắc Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 19 (NB): Ở nước ta, vận chuyển đường ống tập trung chủ yếu ở vùng nào?
A. Đông Nam Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 20 (NB): Các Tuyến đường bay trong nước được khai thác trên cơ sở ba đầu mối chủ yếu là
A. Cần Thơ, Hải Phòng, Vinh. B. Phú Quốc, Hải Phòng, Cần Thơ.
C. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nằng. D. TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cam Ranh.
Câu 21 (NB): Một trong những đặc điểm nổi bật của ngành viễn thông là
A. sản xuất theo hướng hàng hóa. B. mạng lưới bưu cục rộng khắp. C. tốc độ phát triển nhanh, vượt bậc. D. phát triển theo hướng cơ giới hóa.
Câu 22 (NB): Mạng điện thoại gồm
A. mạng Fax, mạng truyền trang báo trên kênh thông tin. B. mạng đường dài, mạng truyền trang báo trên kênh thông tin. C. mạng nội hạt, mạng đường dài, mạng cố định, mạng di động. D. mạng di động, mạng truyền dẫn viba, mạng dây trần, mạng Fax.
Câu 23 (NB): Mạng phi thoại bao gồm
A. mạng Fax, mạng đường dài, mạng nội hạt. B. mạng di động, mạng đường dài, mạng Fax.
C. mạng Fax, mạng truyền trang báo trên kênh thông tin. D. mạng truyền trang báo trên kênh thông tin, mạng nội hạt.
Câu 24 (NB): Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 23, hãy cho biết Đồng Xoài và Gia Nghĩa được nối với nhau bởi đường số mấy?
A. Đường số 19. B. Đường số 6. C. Đường sô 80. D. Đường số 14.
Câu 25 (NB): Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 23, hãy cho biết các cảng nào sau đây là cảng biển?
A. Nam Định, Ninh Bình. B. Thuận An, Nhà Bè. C. Cần Thơ, Trà Vinh. D. Mĩ Tho, Việt Trì.
Câu 26 (NB): Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 23, hãy cho biết cử khẩu nào sau đây tiếp giáp giữa Việt Nam với Trung Quốc?
A. Hữu Nghị, Cha Lo, Bờ Y. B. Lệ Thanh, Vĩnh Xương, Hà Tiên. C. Móng Cái, Hữu Nghị, Lào Cai. D. Móng Cái, Nậm Cắn, Lao Bảo.
Câu 27 (NB): Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 23, các sân bay quóc tế bao gồm
A. Cà Mau, Vinh, Cần Thơ, Pleiku. B. Nội Bài, Cát Bi, Nà Sản, Phù Cát.
C. Tân Sơn Nhất, Nội Bài, Đà Nẵng, Cát Bi. D. Điện Biên Phủ, Cát Bi, Rạch Giá, Cam Ranh.
Hiểu
Câu 1 (TH): Ngành kinh tế có vai trị quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội của nước ta là
A. thương mại và du lịch. B. giao thông vận tải và bảo hiểm.
C. tài chính và ngân hàng. D. giao thơng vận tải và thông tin liên lạc
Câu 2 (TH): Giao thông vận tải đường sông nước ta chậm phát triển chủ yếu là do
A. sự thất thường của chế độ nước sơng và lưu lượng phù sa lớn. B. khí hậu thời tiết của nước ta thất thường, không thuận lợi. C. chậm đổi mới phương tiện và cơ sở vật chất kĩ thuật.
D. khơng cạnh tranh được với các loại hình giao thông vận tải khác.
Câu 3 (TH): Điều kiện nào sau đây được cho là thuận lợi để nước ta phát triển giao thông vận tải đường biển?
A. Các hệ sinh thái ven biển rất đa dạng và giàu có. B. Vùng biển giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản. C. Nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt. D. Đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh rộng, kín gió.
Câu 4 (TH): Một trong những hạn chế của ngành bưu chính nước ta là
C. loại hình dịch vụ chưa phong phú. D. cơng nghệ nhìn chung cịn chậm đổi mới.
Vận dụng
Câu 1 (VD): Cho bảng số liệu
Số lượt hành khách vận chuyển phân theo ngành vận tải (đơn vị: triệu lượt người)
Ngành Năm
Đường sắt Đường bộ Đường thủy Đường hàng
không 2005 12.8 1173.4 156.9 6.5 2007 11.6 1473.0 144.5 8.9 2010 11.2 2132.3 157.5 14.2 2012 12.2 2504.3 145.0 15.0 2014 12.0 2863.5 156.9 24.4