BÀI 25: TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP Biết

Một phần của tài liệu TN ôn THI TN THEO bài có kđa c 1 (Trang 50 - 52)

2014 là biểu đồ

BÀI 25: TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP Biết

nước ta giai đoạn 2005-2014?

A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ miền.

BÀI 25: TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆPBiết Biết

Câu 1 (NB): Hướng chun mơn hóa lúa cao sản, cây thực phẩm , đặc biệt là các loại rau cao cấp, cây ăn quả là của vùng nông nghiệp

A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 2 (NB): Các cao nguyên badan rộng lớn, ở các độ cao khác nhau, khí hậu có 2 mùa mưa, khơ rõ rệt là đặc điểm sinh thái vùng nào sau đây?

A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng.

C. Tây Ngun. D. Đơng Nam Bộ.

Câu 3 (NB): Trình độ thâm canh tương đối thấp, nông nghiệp sử dụng nhiều lao động đặc điểm của vùng nào sau đây?

A. Trung du miền núi Bắc Bộ. B. Bắc Trung Bộ.

C. Tây Nguyên. D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 4 (NB): Điều kiện sinh thái nông nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Hồng khơng có

A. nhiều ơ trũng. B. đất feralit đỏ vàng. C. nhiều đất phù sa. D. mùa đông lạnh.

Câu 5 (NB): Điều kiện sinh thái nông nghiệp nổi bật ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là

A. khí hậu phân ra hai mùa mưa, khô rõ rệt. B. thường xảy ra bão, lụt, nạn cát bay, gió Lào. C. nhiều vụng biển thuận lợi cho ni trồng thủy sản. D. khí hậu cận nhiệt, ơn đới trên núi, có mùa đơng lạnh.

Câu 6 (NB): Đặc điểm về điều kiện sinh thái nông nghiệp vùng Đồng bằng sơng Cửu Long khơng có

A. vịnh biển nơng, ngư trường rộng. B. đất badan và đất xám phù sa cổ rộng lớn.

C. dải đất phù sa ngọt, vùng đất phèn, đất mặn. D. rừng ngập mặn có tiềm năng ni trồng thủy sản.

Câu 7 (NB): Chun mơn hóa sản xuất nơng nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ chủ yếu là

A. lúa cao sản, lúa có chất lượng cao, ni trồng thủy sản.

B. gia súc lớn, cây công nghiệp cận nhiệt và ôn đới, cây dược liệu. C. cây ăn quả nhiệt đới, gia cầm, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. D. cây dược liệu, cây công nghiệp và cây ăn quả nhiệt đới, gia cầm.

Câu 8 (NB): Có đồng bằng hẹp, vùng đồi trước núi là điều kiện sinh thái nông nghiệp nổi bật của vùng nào sau đây?

A. Đồng bằng sông Hồng. B. Bắc Trung Bộ. C. Duyên Hải Nam Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ.

Câu 9 (NB): Một trong những hướng chun mơn hóa sản xuất của ngành trồng trọt nổi bật nhất ở Tây Nguyên là

A. cây chè, mía, lạc, đay, cói. B. cây dừa, chè, cao su, hồ tiêu, cói.

C. cây cao su, dâu tằm, đay, cói, thuốc lá. D. cây cà phê, cao su, chè, dâu tằm, hồ tiêu.

Câu 10 (NB): Về chun mơn hóa sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên chủ yếu chăn ni

A. trâu và lợn. B. lơn và bị sữa. C. gia cầm và lơn. D. bò thịt và bò sữa.

Câu 11 (NB): Một trong những hướng chun mơn hóa sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long là

A. cây ăn quả cận nhiệt. B. các loại rau cao cấp. C. cây ăn quả nhiệt đới. D. cây công nghiệp lâu năm.

Câu 12 (NB): Một trong những hướng chun mơn hóa sản xuất nông nghiệp nổi bật ở Duyên hải Nam Trung Bộ là

A. đánh bắt nuôi trồng thủy sản. B. chăn nuôi gia cầm (đặc biệt là Vịt)/ B. lúa cao sản, lúa có chất lượng cao. D. cây dược liệu, các loại rau cao cấp.

Câu 13 (NB): Một trong những hướng thay đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta là

A. giảm tính chun mơn hóa sản xuất. B. tăng cường chun mơn hóa sản xuất. C. tập trung phát triển nông nghiệp cổ truyền. D. phát triển vùng chuyên canh quy mô nhỏ.

Câu 14 (NB): Vùng nào ở nước ta kinh tế trang trại phát triển nhất?

A. Đông Nam Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ.

C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 15 (NB): Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết vùng nào trồng nhiều cây ăn quả nhất nước ta?

A. Bắc Trung Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ.

C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Câu 16 (NB): Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 18, cho biết cà phê được trồng nhiều ở vùng nào sau đây?

A. Tây Bắc. B. Tây Nguyên. C. Đông Nam Bộ. D. Bắc Trung Bộ.

Câu 17 (NB): Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết hồ tiêu được trồng chủ yếu ở vùng nào?

A. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. B. Tây Nguyên và Đồng bằng sông Hồng. C. Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long. D. Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 18 (NB): Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết cây chè được trồng chủ yếu ở những vùng nào?

A. Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long. B. Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên. C. Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, D. Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.

Câu 19 (NB): Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết vùng nào nuôi nhiều trâu nhất nước ta?

A. Bắc Trung Bộ. B. Đồng bằng sông Cửu Long.

C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Câu 20 (NB): Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 19, hãy cho biết 2 tỉnh nào sau đây có số lượng trâu bị lớn nhất cả nước?

A. Trà Vinh, Sơn La. B. Quảng Ngãi, Bình Định. C. Thanh Hóa, Nghệ An. D. Gia Lai, Bình Thuận.

Câu 21 (NB): Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 19, hãy cho biết 2 vùng nào sau đây có diện tích trồng cây cơng nghiệp lớn nhất cả nước?

A. Đông Nam Bộ, Tây Nguyên. B. Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ. C. Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long. D. Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.

Câu 22 (NB): Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 19, cho biết các tỉnh nào sau đây có trên 50% diện tích gieo trồng cây cơng nghiệp so với tổng diện tích gieo trồng?

A. Bến Tre, Nghệ An, Quảng Trị, Quảng Bình. B. Gia Lai, Đắk Lắk, ĐắK Nơng, Bình Dương. C. Kon Tum, Quảng Nam, Sơn La, Lai Châu. D. Hà Giang, Bắc Giang, Hịa Bình, Điện Biên.

Câu 23 (NB): Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 19, cho biết 4 tỉnh nào sau đây có diện tích và sản lượng lúa lớn nhất cả nước.

A. Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Long An. B. Sóc Trăng, Trà Vinh, Thanh Hóa, Nam Định. C. Thái Bình, Nghệ An, Hải Dương, Hậu Giang. D. Bắc Giang, Bạc Liêu, Tiền Giang, Cà Mau.

Câu 24 (NB): Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 20, hãy cho biết 4 tỉnh dẫn đầu cả nước về sản lượng khai thác thủy sản?

A. Kiên Giang, Bạc Liêu, Phú Yên, Quảng Ninh. B. Bình Thuận, Bến Tre, Nghệ An, Quảng Bình. C. Cà Mau, Ninh Thuận, Quảng Nam, Thanh Hóa.

D. Kiên Giang, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Thuận, Cà Mau.

Câu 25 (NB): Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết hiện trạng sử dụng đất ở Đồng bằng sông Hồng chủ yếu là

A. đất lâm nghiệp có rừng.

B. đất mặt nước nuôi trồng thủy sản.

D. đất trồng cây lương thực, thực phẩm và cây hàng năm.

Một phần của tài liệu TN ôn THI TN THEO bài có kđa c 1 (Trang 50 - 52)