BÀI 26: CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP Biết

Một phần của tài liệu TN ôn THI TN THEO bài có kđa c 1 (Trang 52 - 54)

2014 là biểu đồ

BÀI 26: CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP Biết

vùng nào?

A. Tây Nguyên. B. Bắc Trung Bộ. C. Đông Nam Bộ. D. Duyên Hải Nam Trung Bộ.

Hiểu

Câu 1 (TH): Đặc điểm nào sau đây là điều kiện sinh thái nông nghiệp nổi bật ở vùng Tây Nguyên?

A. Núi, cao nguyên, đồi thấp. B. Đồng bằng hẹp, khá màu mỡ. C. Có mùa mưa và mùa khơ rõ rệt. D. Đất xám trên phù sa cổ rộng lớn.

Câu 2 (TH): Các vùng đất badan và đất xám trên phù sa cổ rộng lớn, khá bằng phẳng là điều kiện sinh thái nông nghiệp nổi bật ở vùng

A. Tây Nguyên. B. Đông Nam Bộ. C. Bắc Trung Bộ. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Câu 3 (TH): Một trong những điểm giống nhau về điều kiện sinh thái nông nghiệp giữa vùng Tây Ngun và Đơng Nam Bộ là

A. có đất xám trên phù sa cổ. B. có cao nguyên xếp tầng. C. thiếu nước về mùa khơ. D. có địa hình khá bằng phẳng.

Câu 4 (TH): Điều kiện sinh thái nông nghiệp giữa vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ với Đồng bằng sông Hồng giống nhau ở đặc điểm nào sau đây?

A. Cùng có mùa đơng lạnh. B. Cùng có đất feralit đỏ vàng. C. Cùng có đất phù sa cổ bạc màu. D. Cùng có các dải đất phù sa ngọt.

Câu 5 (TH): Bắc Trung Bộ với Duyên Hải Nam Trung Bộ giống nhau về điều kiện sinh thái nông nghiệp nào sau đây?

A. Đều có đồng bằng hẹp. B. Đều có đất phù sa màu mỡ.

C. Đều bị ảnh hưởng của mùa đơng lạnh. D. Đều có các cao nguyên badan rộng lớn.

Câu 6 (TH): Vùng nào sau đây, người dân có kinh nghiệm thâm canh cây lúa nước lâu đời nhất?

A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Duyên Hải Nam Trung Bộ. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Câu 7 (TH): Chun mơn hóa sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng không bao gồm

A. cây công nghiệp lâu năm. B. lúa cao sản, lúa chất lượng cao.

C. cây thực phẩm, đặc biệt là rau cao cấp. D. lợn, bị sữa, gia cầm, ni trồng thủy sản.

Câu 8 (TH): Giống nhau cơ bản về hướng chun mơn hóa sản xuất trong ngành trồng trọt ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là

A. cây ăn quả nhiệt đới. B. sản xuất lúa chất lượng cao. C. cây công nghiệp lâu năm. D. cây công nghiệp cận nhiệt.

Câu 9 (TH): Một trong những đặc điểm nổi bật về điều kiện kinh tế xã hội ở Bắc Trung Bộ là người dân có kinh nghiệm

A. thâm canh cây lúa nước. B. trồng các loại rau cao cấp.

C. đấu tranh chinh phục tự nhiên. D. trồng các cây công nghiệp lâu năm.

Vận dụng

Câu 1 (VD): Cho bảng số liệu

Số lượng trang trại phân theo loại hình sản xuất ở nước ta năm 2014 (đơn vị: trang trại)

Loại hình Năm 2010 2014 Trồng trọt 68268 8935 Chăn nuôi 23558 12642 Nuôi trồng thủy sản 37142 4644 Trang trại khác 16912 893 Tổng 145880 27114

Để thể hiện quy mô và cơ cấu trang trại phân theo loại hình sản xuất năm 2010 – 2014, biểu đồ nào sau đây thể hiện thích hợp nhất?

A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ tròn. D. Biểu đồ đường.

BÀI 26: CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆPBiết Biết

Câu 1 (NB): Theo các phân loại hiện hành, nước ta có

C. 4 nhóm với 23 ngành cơng nghiệp. D. 5 nhóm với 32 ngành cơng nghiệp.

Câu 2 (NB): Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta chuyển dịch theo hướng

A. giảm tỉ trọng các ngành công nghiệp khai thác. B. giảm tỉ trọng các ngành công nghiệp chế biến.

C. tỉ trọng các ngành cơng nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước, thay đổi mạnh nhất. D. tỉ trọng của các ngành công nghiệp khai thác và chế biến tăng.

Câu 3 (NB): Khu vực nào sau đây có mức độ tập trung cơng nghiệp vào loại thấp nhất nước ta?

A. Bắc bộ, đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận. B. Nam Bộ.

C. Tây Nguyên. D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 4 (NB): Vùng nào sau đây dẫn đầu cả nước về tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp?

A. Đồng bằng sông Hồng. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 5 (NB): Cơ cấu ngành cơng nghiệp nước ta hiện nay đang có sự chuyển dịch như thế nào?

A. Tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến. B. Tăng tỉ trọng công nghiệp khai thác. C. Giảm tỉ trọng công nghiệp chế biến.

D. Tăng tỉ trọng cơng nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước.

Câu 6 (NB): Theo cách phân loại nhóm ngành cơng nghiệp nước ta hiện nay, khơng có nhóm ngành nào sau đây?

A. Nhóm ngành cơng nghiệp nặng. B. Nhóm ngành cơng nghiệp chế biến. C. Nhóm ngành cơng nghiệp khai thác.

D. Nhóm ngành cơng nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước.

Câu 7 (NB): Cho biết khu vực nào có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất nước?

A. Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận. B. Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ. C. Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 8 (NB): Hướng Hải Phòng – Hạ Long – Cẩm Phả, chun mơn hóa hoạt động cơng nghiệp là

A. khai thác than, luyện kim, cơ khí. B. vật liệu xây dựng, hóa chất, giấy.

C. cơ khí, khai thác than, vật liệu xây dựng. D. phân hóa học, vật liệu xây dựng, dệt may.

Câu 9 (NB): Hướng Đáp Cầu – Bắc Giang, chun mơn hóa hoạt động cơng nghiệp là

A. luyện kim, cơ khí. B. vật liệu xây dựng, cơ khí.

C. phân hóa học, khai thác than bùn. D. vật liệu xây dựng, phân hóa học.

Câu 10 (NB): Hướng Việt Trì – Lâm Thao, chun mơn hóa hoạt động cơng nghiệp là

A. cơ khí, giấy. B. hóa chất, giấy. C. giấy, thủy điện. D. dệt may, điện.

Câu 11 (NB): Ngành cơng nghiệp nào sau đây cịn tương đối non trẻ nhưng lại phát triển mạnh ở Đông Nam Bộ?

A. Dệt may. B. Sản xuất ơ tơ. C. Khai thác dầu khí. D. Chế biến lâm sản.

Câu 12 (NB): Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế của nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng

A. tăng tỉ trọng khu vực nhà nước. B. tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến.

C. tăng tỉ trọng khu vực ngoài nhà nước. D. giảm tỉ trọng khu vực có vốn đầu tư nước ngồi.

Câu 13 (NB): Dọc theo duyên hải Miền Trung, trung tâm công nghiệp quan trọng nhất là

A. Nghệ An. B. Đà Nẵng. C. Huế. D. Nha Trang.

Câu 14 (NB): Các khu công nghiệp phân bố tập trung nhất ở vùng

A. Đồng bằng sông Hồng. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đông Nam Bộ.

Câu 15 (NB): Hướng Nam Định - Ninh Bình – Thanh Hóa chun mơn hóa hoạt động cơng nghiệp là

A. dệt may, luyện kim, giấy. B. điện, hóa chất, khai thác than. C. vật liệu xây dựng, cơ khí, giấy. D. dệt may, điện, vật liệu xây dựng.

Hiểu

Câu 1 (TH): Tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến ở nước ta trong những năm qua tăng vì

A. mang lại hiệu quả kinh tế xã hội nên có tốc độ tăng trưởng nhanh. B. nhập được nguồn ngun liệu từ nước ngồi giá rẻ.

C. áp dụng cơng nghiệ sản xuất mới.

D. thích nghi với tình hình mới và hội nhập vào thị trường thế giới.

Câu 2 (TH): Tỉ trọng giá trị sản xuất cơng nghiệp của khu vực có vốn đầu tư nước ngồi ở nước ta cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp là do

A. kết quả của công cuộc đổi mới kinh tế xã hội. B. đây là khu vực kinh tế có vai trị chủ đạo.

C. các thành phần kinh tế khác chưa phát huy được tiềm năng sản xuất công nghiệp. D. kết quả của việc nước ta gia nhập tổ chức kinh tế khu vực.

Câu 3 (TH): Nhân tố nào sau đây khơng tác động đến sự phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp ở nước ta?

A. Vị trí địa lí, tài ngun thiên nhiên. B. Đặc điểm địa hình, khí hậu. C. Thị trường và kết cấu hạ tầng. D. Nguồn lao động có tay nghề.

Câu 4 (TH): Một trong những hướng để tiếp tục hồn thiện cơ cấu ngành cơng nghiệp là

A. chú trọng phát triển ngành khai thác than. B. đầu tư theo chiều sau, đổi mới trang thiết bị. C. giảm tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến. D. tập trung phát triển ngành khai thác lâm sản.

Câu 5 (TH): Giải pháp nào sau đây góp phần nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm công nghiệp?

A. Đầu tư theo chiều rộng. B. Áp dụng mơ hình cổ truyền. C. Đầu tư theo chiều sâu. D. Phát triển nhiều ngành.

Vận dụng

Câu 1 (VD): cho bảng số liệu

Cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp phân theo ba nhóm ngành (đơn vị %) Năm

Nhóm ngành

1996 2005 2013

Cơng nghiệp chế biến 79.9 83.2 88.1

Công nghiệp khai thác 13.9 11.2 7.6

Công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước. 6.2 5.6 4.3

Biểu đồ nào sau đây thể hiện thích hợp cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp phân theo nhóm ngành năm 1996, 2005 và năm 2013?

A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ miền.

Một phần của tài liệu TN ôn THI TN THEO bài có kđa c 1 (Trang 52 - 54)