Kết quả phân tích nhân tố EFA của thang đo Độngviên nhân viên

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến động viên nhân viên văn phòng trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa trường hợp nghiên cứu trên địa bàn TP hồ chí minh (Trang 58 - 60)

Mã biến

quan sát Tên biến quan sát

Nhân tố 1

dv3 Anh/Chị thường thực hiện công việc với sự cam kết và nỗ lực cao .823 dv2 Anh/Chị cảm thấy được động viên trong cơng việc hiện tại .787 dv5 Nhìn chung, các chính sách động viên, khuyến khích của Cơng ty

ln thúc đẩy Anh/Chị hồn thành tốt cơng việc .778 dv1 Anh/Chị cảm thấy hăng say và tận tâm khi làm việc .747 dv4 Anh/Chị thường làm việc trong tâm trạng tốt .719

Extraction Method: Principal Axis Factoring. 1 factors extracted. 5 iterations required.

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu khảo sát

4.3 Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh

Sau khi kiểm định thang đo, mơ hình nghiên cứu khơng cịn giữ ngun như ban đầu mà có 3 thành phần bị loại, cụ thể:

- Thành phần “Quan hệ làm việc”. Có thể thấy làm việc trong bất cứ doanh nghiệp nào thì mối quan hệ giữa lãnh đạo với nhân viên và mối quan hệ đồng nghiệp luôn là một trong những yếu tố quan trọng để hồn thành cơng việc. Tuy nhiên, trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa, nhân viên văn phòng thường xuyên làm việc trực tiếp với lãnh đạo và nhân viên các bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp; từ đó dễ tạo ra mối quan hệ gần gũi, thân thiết như “gia đình” nên thành phần “Quan hệ làm việc” có thể đã khơng ảnh hưởng nhiều đến việc động viên họ.

Đào tạo và thăng tiến H1’(+) H2’(+)

Chế độ đãi ngộ vật chất

Động viên nhân viên Công việc phù hợp với

chun mơn H3’(+)

H4’(+)

Điều kiện làm việc H5’(+) Văn hóa doanh nghiệp

- Thành phần “Thương hiệu nhà tuyển dụng”. Thương hiệu nhà tuyển dụng là hình ảnh về môi trường làm việc tại doanh nghiệp được các nhân viên cảm nhận. Một thương hiệu nhà tuyển dụng hấp dẫn được đánh giá trên nhiều tiêu chí như mơi trường làm việc thân thiện, có cơ hội thực hành trong nhiều lĩnh vực, … những yếu tố này được thể hiện khá rõ ở các thành phần “Công việc phù hợp với chuyên mơn”, “Đào tạo và thăng tiến”, … có thể vì vậy mà thành thần “Thương hiệu nhà tuyển dụng” đã bị loại.

- Thành phần “Các yếu tố động viên bổ sung”. Đây là các yếu tố có tác động mạnh đến việc động viên nhân viên văn phịng trong cơng việc do trong phỏng vấn sâu các yếu tố này được hầu hết các đối tượng phỏng vấn đề cập đến. Tuy nhiên cũng giống như thành phần “Thương hiệu nhà tuyển dụng”, các yếu tố này đã được thể hiện trong thang đo các thành phần cịn lại nên có thể vì vậy mà thành phần “Các yếu tố động viên bổ sung” cũng đã bị loại.

Như vậy, mơ hình lý thuyết phải được điều chỉnh lại cho phù hợp để đảm bảo việc kiểm định mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu tiếp theo. Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh được trình bày tại Hình 4.2.

Hình 4.2: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh

Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh với 5 thành phần ảnh hưởng đến động viên nhân viên văn phòng trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tương ứng với 5 giả thuyết được đặt như sau:

H1’: Đào tạo và thăng tiến có ảnh hưởng dương đến động viên nhân viên H2’: Chế độ đãi ngộ vật chất có ảnh hưởng dương đến động viên nhân viên

H3’: Cơng việc phù hợp với chun mơn có ảnh hưởng dương đến động viên nhân viên H4’: Điều kiện làm việc có ảnh hưởng dương đến động viên nhân viên

H5’: Văn hóa doanh nghiệp có ảnh hưởng dương đến động viên nhân viên 4.4 Kiểm định sự phù hợp của mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu

4.4.1Phân tích tương quan

Trước khi phân tích hồi quy để kiểm định mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu, tác giả đã đánh giá mức độ tương quan tuyến tính chặt chẽ giữa các biến định lượng thông qua hệ số tương quan Pearson. Kết quả phân tích tương quan được thể hiện trong

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến động viên nhân viên văn phòng trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa trường hợp nghiên cứu trên địa bàn TP hồ chí minh (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w