Lĩnh vực hoạt động chính và Hình thức sở hữu của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến động viên nhân viên văn phòng trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa trường hợp nghiên cứu trên địa bàn TP hồ chí minh (Trang 51 - 59)

- Về hình thức sở hữu của doanh nghiệp nhỏ và vừa: nhân viên văn phòng làm việc trong các doanh nghiệp có hình thức sở hữu trách nhiệm hữu hạn chiếm tỷ trọng cao nhất lên đến 59.5%, hình thức sở hữu cổ phần khơng có vốn của Nhà nước là 27% và doanh nghiệp tư nhân chỉ chiếm 13.5%.

- Về giới tính: nhân viên văn phịng nữ chiếm tỷ trọng nhiều hơn nhân viên văn phòng nam, cụ thể tỷ lệ nữ chiếm 58.8% và nam chiếm 41.2%.

- Về độ tuổi: nhân viên văn phịng có độ tuổi từ 25 đến 35 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 66.4%, tiếp đến là độ tuổi dưới 25 tuổi chiếm 28.1%, độ tuổi từ 36 đến 45 tuổi chỉ chiếm 5.5% và khơng có nhân viên văn phịng nào có độ tuổi từ 46 tuổi trở lên.

- Về trình độ học vấn: khơng có nhân viên văn phịng nào có trình độ học vấn trung học phổ thơng, nhân viên có trình độ thấp nhất là trung cấp, cao đẳng chiếm tỷ lệ cũng khá cao 37.2%, tỷ lệ cao nhất là trình độ đại học chiếm 55.8% và trình độ sau đại học chỉ có 6.9%.

- Về thời gian cơng tác: nhân viên văn phịng có thời gian cơng tác dưới 1 năm và từ 1 năm đến dưới 3 năm chiếm tỷ lệ gần bằng nhau, lần lượt là 33.6 và 39.8, kế đến là từ 3 năm đến dưới 5 năm chiếm 20.4% và từ 5 năm trở lên chiếm tỷ lệ thấp nhất là 6.2%. - Về mức thu nhập trung bình hàng tháng: đa phần các nhân viên văn phịng có thu nhập từ 5 triệu đến dưới 10 triệu với 56.2%, dưới 5 triệu chiếm 28.8%, và chỉ có 15% nhân viên văn phịng có thu nhập từ 10 triệu trở lên.

Bảng 4.1: Mô tả các thành phần mẫu nghiên cứu

Phân loại Mẫu Tỷ lệ (%) Lũy kế (%)

Lĩnh vực hoạt động chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa Sản xuất 55 20.1 20.1 Thương mại 130 47.4 67.5 Dịch vụ 89 32.5 100.0 Tổng 274 100.0 Hình thức sở hữu của doanh nghiệp nhỏ và vừa

Cơng ty trách nhiệm hữu hạn 163 59.5 59.5 Cơng ty cổ phần khơng có vốn

của Nhà nước

74 27.0 86.5

Doanh nghiệp tư nhân 37 13.5 100.0

Tổng 274 100.0 Giới tính Nam 113 41.2 41.2 Nữ 161 58.8 100.0 Tổng 274 100.0 Độ tuổi Dưới 25 77 28.1 28.1 Từ 25 đến 35 182 66.4 94.5 Từ 36 đến 45 15 5.5 100.0 Từ 46 trở lên 0 0 100.0 Tổng 274 100.0 Trình độ học vấn Trung học phổ thông 0 0 0 Trung cấp, cao đẳng 102 37.2 37.2 Đại học 153 55.8 93.1 Sau đại học 19 6.9 100.0 Tổng 274 100.0 Thời gian công tác Dưới 1 năm 92 33.6 33.6 Từ 1 đến dưới 3 năm 109 39.8 73.4 Từ 3 đến dưới 5 năm 56 20.4 93.8 Từ 5 năm trở lên 17 6.2 100.0 Tổng 274 100.0 Mức thu nhập trung bình hàng tháng Dưới 5 triệu 79 28.8 28.8 Từ 5 đến dưới 10 triệu 154 56.2 85.0 Từ 10 triệu trở lên 41 15.0 100.0 Tổng 274

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu khảo sát

4.2Đánh giá thang đo

Các thang đo thành phần của thang đo động viên được đánh giá độ tin cậy bằng hệ số Cronbach alpha, khi tất cả các thành phần đã đạt được độ tin cậy sẽ được tiếp tục phân tích nhân tố EFA để đánh giá giá trị của thang đo. Kết quả đánh giá các thang đo thành phần của thang đo động viên như sau:

- Thang đo Công việc: loại 3 biến là v7, v11, v12 do có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh lần lượt là 0.1053, -0.2074, và 0.2771 đều nhỏ hơn 0.3.

- Thang đo Điều kiện làm việc: loại biến v15 do có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh là 0.2082 < 0.3.

- Thang đo Quan hệ làm việc: loại biến v22 do có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh là 0.2789 < 0.3.

- Thang đo Các yếu tố động viên bổ sung: loại biến d2 do có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh là 0.2919 < 0.3.

- Các thang đo còn lại đều đảm bảo độ tin cậy với hệ số Cronbach alpha >= 0.6 và hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh >= 0.3 (Phụ lục 4.2). Hệ số tin cậy Cronbach alpha của các thang đo sau khi đã loại các biến khơng đạt được tóm tắt trong bảng 4.2.

Bảng 4.2: Hệ số tin cậy Cronbach alpha của các thangđo đo

Stt Thang đo Số biến

quan sát Hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh thấp nhất Hệ số Cronbach alpha 1 Chế độ đãi ngộ vật chất 6 .7035 .9065 2 Công việc 3 .2999 .7332

3 Điều kiện làm việc 2 .4851 .8548

4 Quan hệ làm việc 7 .3337 .8340

5 Đào tạo và thăng tiến 6 .7387 .9311

6 Văn hóa doanh nghiệp 4 .5685 .8527

7 Thương hiệu nhà tuyển dụng 5 .5347 .8609

8 Các yếu tố động viên bổ sung 6 .5794 .8508

9 Động viên nhân viên 5 .6628 .8787

4.2.2Phân tích nhân tố EFA

4.2.2.1Thang đo các yếu tố động viên nhân viên

Thang đo các yếu tố động viên sau khi được đánh giá bằng hệ số Cronbach alpha đạt độ tin cậy bao gồm 8 thang đo với 39 biến quan sát đã được đưa vào phân tích nhân tố EFA. Phân tích nhân tố được thực hiện qua 4 lần như sau:

Lần 1: Tập hợp 39 biến quan sát sau khi đã kiểm tra độ tin cậy được đưa vào phân tích nhân tố EFA, số liệu chi tiết được trình bày ở phụ lục 4.3.1 với kết quả như sau:

- Hệ số KMO đạt 0.944 thuộc khoảng [0.5-1] nên phân tích EFA phù hợp với dữ liệu. Kiểm định Bartlett có Sig. = 0.000 < 0.05 nên các biến quan sát có tương quan với nhau.

- Tổng phương sai trích bằng 62,536 % lớn hơn 50% nên mơ hình EFA là phù hợp, điều này thể hiện các nhân tố trích có thể giải thích được 62,536 % biến thiên của các biến quan sát.

- Tiêu chí eigenvalue: điểm dừng khi trích các yếu tố tại nhân tố thứ 7 với eigenvalue là 1,096.

- Hệ số tải nhân tố: Các biến quan sát đều đạt yêu cầu có hệ số tải >= 0.4, ngoại trừ các biến quan sát d3 (hệ số tải = 0.340), d7 (hệ số tải = 0.386), v21 (hệ số tải = 0.354), v20 (hệ số tải = 0.349) nên tác giả đã loại 4 biến quan sát không đạt này.

- Các biến quan sát đều đạt giá trị phân biệt với hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố >= 0.3, ngoại trừ các biến quan sát d1, d4, d6, v3, v19, v30, v34, v35, v36, và v38 đều có hệ số tải giữa các nhân tố < 0.3 nên tác giả cũng đã loại 10 biến quan sát này.

Lần 2: Tập hợp 25 biến quan sát còn lại sau khi đã loại 14 biến quan sát không đạt là d1, d3, d4, d6, d7, v3, v19, v20, v21, v30, v34, v35, v36, và v38 tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố EFA, số liệu chi tiết được trình bày ở phụ lục 4.3.2. Kết quả loại 4 biến quan sát khơng đạt do có hệ số tải < 0.4, lần lượt là d5 (hệ số tải = 0.204), v23 (hệ số tải = 0.288), v10 (hệ số tải = 0.372), và v37 (hệ số tải = 0.396); và loại 2 biến quan

sát không đạt do 2 biến này không đạt giá trị phân biệt với hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố < 0.3 là v18 và v31.

Lần 3: Tập hợp 19 biến quan sát còn lại sau khi đã loại 6 biến quan sát không đạt là d5, v10, v18, v23, v31 và v37 tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố EFA, số liệu chi tiết được trình bày ở phụ lục 4.3.3. Kết quả loại 2 biến quan sát khơng đạt do có hệ số tải < 0.4, lần lượt là v16 (hệ số tải = 0.279) và v17 (hệ số tải = 0.382).

Lần 4: Tập hợp 17 biến quan sát còn lại sau khi đã loại 2 biến quan sát không đạt là v16 và v17 tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố EFA, số liệu chi tiết được trình bày ở phụ lục 4.3.4. Kết quả thu được như sau:

- Hệ số KMO đạt 0.898 thuộc khoảng [0.5-1] nên phân tích EFA phù hợp với dữ liệu. Kiểm định Bartlett có Sig. = 0.000 < 0.05 nên các biến quan sát có tương quan với nhau.

- Tổng phương sai trích bằng 69,826% lớn hơn 50% nên mơ hình EFA là phù hợp, điều này thể hiện các nhân tố trích có thể giải thích được 69,826% biến thiên của các biến quan sát.

- Tiêu chí eigenvalue: điểm dừng khi trích các yếu tố tại nhân tố thứ 5 với eigenvalue là 1,004.

- Các biến quan sát đều đạt yêu cầu có hệ số tải >= 0.4.

- Các biến quan sát đều đạt giá trị phân biệt với hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố đều lớn hơn 0.3.

Kết quả cho thấy 17 biến quan sát sau khi phân tích nhân tố EFA đã thỏa mãn tất cả các điều kiện. Như vậy, thang đo các yếu tố động viên nhân viên sau khi được đánh giá độ tin cậy và giá trị bao gồm 5 nhân tố với 17 biến quan sát.

Bảng 4.3: Kết quả phân tích nhân tố EFA các thang đo Stt Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 1 v27 .900 .107 -.063 -.105 -.048 2 v28 .888 .144 -.095 -.006 -.127 3 v29 .813 .204 -.083 -.102 .049 4 v26 .811 -.073 .013 .042 .089 5 v25 .724 -.087 .174 .042 .076 6 v24 .715 -.223 .158 .158 .044 7 v4 .023 .772 .037 .153 -.128 8 v2 -.008 .757 -.014 .036 .029 9 v5 -.061 .749 .060 -.019 .153 10 v6 .212 .691 .024 -.025 -.053 11 v1 -.020 .664 .034 .024 .109 12 v9 -.058 .090 .899 -.054 .041 13 v8 .082 .032 .839 .008 -.083 14 v13 .019 .048 -.027 .910 -.018 15 v14 -.041 .106 -.020 .775 .004 16 v32 .108 -.056 -.059 .128 .748 17 v33 -.049 .136 .010 -.112 .735 Eigenvalue 8.507 1.552 1.193 1.084 1.004 Phương sai trích (%) 48.314 7.330 5.350 4.736 4.096 Phương sai trích tích lũy (%) 48.314 55.644 60.994 65.730 69.826

Cronbach alpha .9311 .8924 .8875 .8548 .7335

Extraction Method: Principal Axis Factoring.

Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization. a Rotation converged in 6 iterations.

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu khảo sát

Đặt tên nhân tố: Việc đặt tên các nhân tố được thực hiện dựa trên cơ sở các biến quan sát cùng nằm trong một nhân tố có hệ số tải lớn theo thứ tự từ cao đến thấp như sau: - Nhân tố thứ nhất: gồm 6 biến quan sát được tập hợp từ 6 biến quan sát của nhân tố “Đào tạo và thăng tiến”, tên của nhân tố này khơng thay đổi.

v27 Cơng ty ln có chính sách thăng tiến cho những nhân viên có năng lực v28 Chính sách thăng tiến và phát triển của Cơng ty cơng bằng

v29 Các chính sách thăng tiến và phát triển của Cơng ty ln khuyến khích Anh/Chị nỗ lực hồn thành tốt công việc

v26 Công ty luôn tạo nhiều cơ hội thăng tiến cho Anh/Chị

v25 Cơng ty khuyến khích, tạo điều kiện cho Anh/Chị tham gia các khóa đào tạo v24 Công ty luôn chú trọng công tác đào tạo nhân viên

- Nhân tố thứ hai: gồm 5 biến quan sát được tập hợp từ 6 biến quan sát của nhân tố “Chế độ đãi ngộ vật chất”, tên của nhân tố này không thay đổi.

v4 Chế độ phúc lợi của Công ty phù hợp với quy định hiện hành

v2 Mức lương ở Công ty phù hợp với mức lương trên thị trường lao động v5 Chế độ phúc lợi của Công ty thể hiện sự quan tâm của Cơng ty đến Anh/Chị v6 Chính sách khen thưởng tương xứng với thành tích đóng góp của Anh/Chị v1 Thu nhập ở Công ty đảm bảo cuộc sống cá nhân của Anh/Chị

- Nhân tố thứ ba: gồm 2 biến quan sát được tập hợp từ 6 biến quan sát của nhân tố “Công việc”, tên của nhân tố này được đổi thành “Công việc phù hợp với chuyên môn”.

v9 Công việc được tổ chức, thiết kế phù hợp với chuyên môn và năng lực của Anh/Chị

v8 Công việc hiện tại phát huy được chuyên môn của Anh/Chị

- Nhân tố thứ tư: gồm 2 biến quan sát được tập hợp từ 3 biến quan sát của nhân tố “Điều kiện làm việc”, tên của nhân tố này không thay đổi.

v13 Mơi trường làm việc sạch sẽ, thống mát

v14 Anh/Chị được cung cấp đầy đủ và đúng các thiết bị, dụng cụ văn phòng cần thiết phục vụ công việc

- Nhân tố thứ năm: gồm 2 biến quan sát được tập hợp từ 4 biến quan sát của nhân tố “Văn hóa doanh nghiệp”, tên của nhân tố này không thay đổi.

v32 Anh/Chị vui mừng khi khách hàng/đối tác đánh giá cao văn hóa Cơng ty v33 Văn hóa Cơng ty giúp gắn kết các thành viên trong Công ty

4.2.2.2Thang đo Động viên nhân viên

Khi phân tích nhân tố, 5 biến quan sát từ dv1 đến dv5 của thang đo Động viên nhân viên được nhóm thành một nhân tố nên khơng có biến nào bị loại. Hệ số KMO bằng 0.842 nằm trong khoảng [0.5-1], kiểm định Bartlett có Sig. = 0.000 < 0.05, tổng phương sai trích bằng 59,541%, hệ số tải của 5 biến quan sát đều lớn hơn 0.5, trong đó hệ số tải của biến dv4 thấp nhất bằng 0.719 nên kết quả phân tích nhân tố EFA của thang đo Động viên nhân viên là chấp nhận được, số liệu chi tiết được trình bày ở phụ lục 4.3.5.

Bảng 4.4: Kết quả phân tích nhân tố EFA của thang đo Động viên nhân viên

Mã biến

quan sát Tên biến quan sát

Nhân tố 1

dv3 Anh/Chị thường thực hiện công việc với sự cam kết và nỗ lực cao .823 dv2 Anh/Chị cảm thấy được động viên trong công việc hiện tại .787 dv5 Nhìn chung, các chính sách động viên, khuyến khích của Cơng ty

luôn thúc đẩy Anh/Chị hồn thành tốt cơng việc .778 dv1 Anh/Chị cảm thấy hăng say và tận tâm khi làm việc .747 dv4 Anh/Chị thường làm việc trong tâm trạng tốt .719

Extraction Method: Principal Axis Factoring. 1 factors extracted. 5 iterations required.

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu khảo sát

4.3 Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh

Sau khi kiểm định thang đo, mơ hình nghiên cứu khơng cịn giữ ngun như ban đầu mà có 3 thành phần bị loại, cụ thể:

- Thành phần “Quan hệ làm việc”. Có thể thấy làm việc trong bất cứ doanh nghiệp nào thì mối quan hệ giữa lãnh đạo với nhân viên và mối quan hệ đồng nghiệp luôn là một trong những yếu tố quan trọng để hồn thành cơng việc. Tuy nhiên, trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa, nhân viên văn phòng thường xuyên làm việc trực tiếp với lãnh đạo và nhân viên các bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp; từ đó dễ tạo ra mối quan hệ gần gũi, thân thiết như “gia đình” nên thành phần “Quan hệ làm việc” có thể đã khơng ảnh hưởng nhiều đến việc động viên họ.

Đào tạo và thăng tiến H1’(+) H2’(+)

Chế độ đãi ngộ vật chất

Động viên nhân viên Công việc phù hợp với

chuyên môn H3’(+)

H4’(+)

Điều kiện làm việc H5’(+) Văn hóa doanh nghiệp

- Thành phần “Thương hiệu nhà tuyển dụng”. Thương hiệu nhà tuyển dụng là hình ảnh về mơi trường làm việc tại doanh nghiệp được các nhân viên cảm nhận. Một thương hiệu nhà tuyển dụng hấp dẫn được đánh giá trên nhiều tiêu chí như mơi trường làm việc thân thiện, có cơ hội thực hành trong nhiều lĩnh vực, … những yếu tố này được thể hiện khá rõ ở các thành phần “Công việc phù hợp với chuyên môn”, “Đào tạo và thăng tiến”, … có thể vì vậy mà thành thần “Thương hiệu nhà tuyển dụng” đã bị loại.

- Thành phần “Các yếu tố động viên bổ sung”. Đây là các yếu tố có tác động mạnh đến việc động viên nhân viên văn phịng trong cơng việc do trong phỏng vấn sâu các yếu tố này được hầu hết các đối tượng phỏng vấn đề cập đến. Tuy nhiên cũng giống như thành phần “Thương hiệu nhà tuyển dụng”, các yếu tố này đã được thể hiện trong

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến động viên nhân viên văn phòng trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa trường hợp nghiên cứu trên địa bàn TP hồ chí minh (Trang 51 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w