Yếu tố chủ quan

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH BÁN VÉ TẠI VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN HÃNG HÀNG KHÔNG NOKAIR CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 25 - 27)

Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH BÁN HÀNG

2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình bán hàng

2.4.5 Yếu tố chủ quan

Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp: Nguồn vốn đó là sức mạnh của doanh

nghiệp,của cơng ty . Vì vậy, việc doanh nghiệp huy động các nguồn vốn vào kinh doanh, khả năng phân phối, khả năng quản lý có hiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh đều

tăng khả năng bán hàng thì phải có tiền để đầu tư vào các khâu, các cơng việc mà doanh nghiệp lựa chọn cho chiến lược phát triển của mình.

Tiềm năng con người: Con người với năng lực thật của họ có khả năng phân tích và

sáng tạo nhằm đáp ứng yêu cầu tăng trưởng và đổi mới thường xuyên, cạnh tranh và

thích nghi với điều kiện của thị trường.

Tiềm lực vơ hình: Tiềm lực vơ hình tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp trong hoạt

động thương mại thông qua khả năng “ bán hàng “ gián tiếp của doanh nghiệp. Sức

mạnh về tài sản vơ hình thể hiện: Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thương

trường. Một hình ảnh “ tốt “ về doanh nghiệp liên quan đến hàng hoá, dịch vụ, chất

lượng sản phẩm, thái độ với khách hàng... là cơ sở tạo ra sự quan tâm của khách

hàng,kích thích khách hàng đến mua sản phẩm của doanh nghiệp. Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá: Một nhãn hiệu được ưa chuộng thì sẽ thu hút được khách hàng đến mua hàng và trung thành với nhãn hiệu sản phẩm của doanh nghiệp. Uy tín và mối quan hệ lãnh đạo doanh nghiệp: Nó có ảnh hưởng đến các giao dịch thương mại, đặc biệt

trong hình thức bán hàng.

Ảnh hưởng của sản phẩm: Mỗi loại sản phẩm có đặc điểm riêng về mẫu mã, công

dụng, chất lượng...phù hợp với người tiêu dùng, từng mức thu nhập, từng vùng. Do vậy, việc tung ra thị trường các loại sản phẩm khác nhau có ý nghĩa tương đối quan trọng

trong việc nâng cao khả năng bán hàng của doanh nghiệp.Mọi sản phẩm có chất lượng vừa đủ phù hợp với túi tiền của khách hàng thì sẽ thu hút được khách hàng đến và mua hàng của doanh nghiệp. Ngược lại nếu chất lượng kém, giá cả khơng phù hợp thì khách hàng sẽ đến với đối thủ cạnh tranh.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 :

Quy trình bán hàng giúp bộ phận quản lý, ban lãnh đạo dễ dàng kiểm soát, đánh giá được hoạt động, hiệu quả làm việc của bộ phận Sales. Cho thấy sự chuyên nghiệp trong mắt của khách hàng và đối thủ cạnh tranh. Giúp nhân viên mới dễ dàng nắm bắt công việc, giảm thiểu sự chênh lệch về trình độ cũng như đẳng cấp giữa nhân viên cũ và nhân viên mới. Từ đó, giúp cơng ty cũng như doanh nghiệp phát triển bền vững,lâu dài và chuyên nghiệp. Từng bước khẳng định mình trên thương trường kinh doanh hội nhập.

Chương 3. THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH BÁN VÉ CỦA VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN HÃNG HÀNG

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH BÁN VÉ TẠI VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN HÃNG HÀNG KHÔNG NOKAIR CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)