Mục tiêu và kế hoạch của công ty

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CTCP VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ PHÚ NHUẬN GIAI ĐOẠN 20162020 (Trang 61)

CHƯƠNG 4 : LẬP DANH MỤC ĐẦU TƯ

5.3 Mục tiêu và kế hoạch của công ty

Sau khi bị ngắt dòng tăng trưởng lợi nhuận 5 năm liên tiếp vì dịch bệnh Covid-19, PNJ lên kế hoạch lãi sau thuế năm 2021 tăng vọt lên 1.230 tỷ đồng. Sau "năm Covid thứ nhất" bị chững lại, PNJ thể hiện tham vọng trở lại đà tăng nhanh như trước. Công ty này đặt mục tiêu doanh thu thuần năm nay hơn

65

21.000 tỷ đồng và lãi sau thuế 1.229 tỷ đồng, lần lượt hơn năm ngối 20% và 15%. So với dự phóng của các cơng ty chứng khốn, PNJ đặt kế hoạch doanh thu cao hơn 6-14%, nhưng lợi nhuận lại thấp hơn khoảng 10%.

5.4 Các giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty

Từ những hạn chế, nguyên được phân tích trong phần đánh giá cơng ty cổ phần vàng bạc đá quý PNJ, nhóm em đã đưa ra một số giải pháp giúp cải thiện tình hình tài chính tại công ty như sau:

5.4.1 Đẩy mạnh marketing để tăng doanh thu và lợi nhuận

Covid không ảnh hưởng nhiều đến ngành trang sức vì thế cần sáng tạo ra chiến lược mới cho năm tiếp theo để bắt kịp xu hướng sau khi dịch bệch hết.

• Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản

• Tăng cường công tác quản lý tài sản cố định

Để có thể quản lý tài sản cố định tốt thì hằng năm PNJ cần kiểm tra thống kê lại các tài sản cố định và phân loại tài sản cố định theo tiêu chí có cần sử dụng khơng hay cần thanh lý, đi mượn, đang cho thuê, mượn. Sự phân loại này rất cần thiết và cực kì quan trọng đối với PNJ vì cơng ty có số lượng các tài sản cố định rất nhiều. Phân loại này giúp PNJ có thể theo dõi tình trạng các loại tài sản một cách thường xuyên, giúp công ty dễ dàng đưa ra các quyết định mua hoặc bán, thanh lý những sản phẩm có hiệu quả thấp hay sửa chữa các tài sản để tiếp tục sử dụng hay đầu tư tài sản mới.

Cơng ty nên có một bản quy định quản lý, sử dụng tài sản cố định kết hợp với việc thường xuyên kiểm tra, giám sát và chấp hành của các bộ phận để có thể quản lý tài sản cố định một cách hiệu quả nhất.Công ty cần lựa chọn phương pháp khấu hao với mức khấu hao phù hợp để tạo điều kiện cho công ty tập trung vốn cho tài sản cố định mới.

Mặt khác, công ty cần lập kế hoạch sử dụng các máy móc, thiết bị hết cơng suất để duy trì hoạt động để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản.Vì hiệu quản sử dụng tổng tài sản (TAT) của cơng ty cịn thấp là do trình độ cán bộ quản lý cịn chưa tốt nên cơng ty cần tổ chức các khóa học để đào tạo và nâng cao trình độ của nhân viên.

5.4.2 Tăng cường sửa chữa, nâng cấp tài sản cố định và đầu tư đúng hướng

Công ty cần thực hiện tốt các biện pháp sửa chữa, bảo dưỡng, lập kế hoạch nâng cấp tài sản cố định để khai thác tối đa công suất các thiết bị, máy móc, kéo dài tuổi thọ và giảm tình trạng hư hỏng bất

66

thường. Với các cơng trình đang xây dựng, cơng ty cần đẩy nhanh tiến độ, rút ngắn thời gian thi cơng để nhanh chóng đưa vào sử dụng. Đối với các tài sản cần nâng cấp và mua mới cần phân tích kĩ, đánh giá đúng tình trạng số lượng các thiết bị cịn thiếu để mua đúng, đủ, tránh tình trạng dư thừa. Tóm lại, việc mua sắm, nâng cấp, sửa chữa kết hợp với công tác quản lý tài sản cố định sẽ giúp công ty nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và giảm chi phí đầu vào.

5.4.3 Quản lý hàng tồn kho

Quản lý tốt hàng tồn kho sẽ giúp công ty tăng tốc độ luân chuyển vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động. Để có thể quản lý tốt hàng tồn kho công ty cần phối hợp các biện pháp từ các bước mua sắm, vận chuyển và tồn kho. Qua nhiều năm, ta thấy vòng quay tồn kho PNJ còn khá thấp, cho thấy lượng hàng hóa bị ứ đọng của cơng ty cịn nhiều. Để giải quyết tình hình trên cơng ty cần:

• Xác định, lựa chọn các nhà cung ứng thích hợp để giảm chi phí mua hàng mà

• vẫn giữ được chất lượng tốt. Lựa chọn các phương tiện vận chuyển thích hợp để giảm

• chi phí vận chuyển.

• Áp dụng các mơ hình tồn kho như EOQ để tối ưu hóa lượng tồn kho.

• Ngồi ra, cơng ty nên theo dõi thường xuyên sự biến động của thị trường để quyết định mua sắm nguyên vật liệu kịp thời.

5.4.4 Gia tăng khả năng sinh lợi

Khả năng sinh lời bào gồm các chỉ số GPM, NPM, BEP, ROA, ROE. Qua phân tích ta thấy khả năng sinh lời của cơng cịn rất thấp, thậm chí có một số chỉ số ROE, ROA cịn thấp hơn trung bình ngành. Vì vậy, để có thể gia tăng khả năng sinh lời, bắt kịp với thị trường, đặc biệt là ngành thực phẩm-đồ uống, công ty cần làm tăng các chỉ số này.Khả năng sinh lời giảm, nguyên nhân chủ yếu là do lợi nhuận của công ty giảm. Để gia tăng khả năng sinh lời khi công ty cần phải gia tăng lợi nhuận. Có 2 giải pháp chính thường được sử dụng:

*Giải pháp gia tăng doanh thu

• Chú trọng đến chất lượng của sản phẩm: Để có thể nâng cao năng lực cạnh

• tranh trên thị trường, doanh nghiệp cần đạt được mục tiêu nâng cao chất lượng. Vì

• ngày nay khi nền kinh tế hội nhập tồn cầu thì PNJ khơng những cạnh tranh với các

• doanh nghiệp trong nước mà các doanh nghiệp ở quốc tế.

67 hàng nhanh nhất có thể. Từ đó, giúp cho doanh nghiệp tiếp cận khách hàng gần hơn và đáp ứng kịp thời nhu cầu của họ.

*Giải pháp cắt giảm chi phí

Ngày nay, với địi hỏi khắt khe của nhu cầu tiêu dùng, để đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao này địi hỏi các doanh nghiệp khơng chỉ nâng cao chất lượng sản phẩm mà cịn phải cắt giảm chi phí hoạt động.

• Chi phí ngun vật liệu

• Chi phí quản lý doanh nghiệp

68

KẾT LUẬN

Qua những tổng quan về CTCP Vàng bạc đá quý Phú Nhuận trong chương 1, chương 2 đã phân tích, so sánh các chỉ số tài chính để đánh giá về tình hình tài chính của cơng ty trong giai đoạn 2016-2020 và chỉ ra những ưu điểm, nhược điểm và ngun nhân về tài chính cơng ty. Chương 3 đã định giá chứng khốn của cơng ty và chương 4 lập các danh mục đầu tư. Chương 5 đã nêu ra các giải pháp để cải thiện tình hình tài chính tại cơng ty, giúp nâng cao hiệu quả hoạt động và khả năng sinh lời.

Qua quá trình nghiên cứu về tình hình tài chính của PNJ, nhóm em đã nhận thấy vai trị quan trọng của phân tích tài chính trong việc điều hành hoạt động kinh doanh và định hướng kế hoạch của công ty trong tương lai. Chúng em cũng mong muốn bài nghiên cứu của nhóm có thể giúp cơng ty có thể cải thiện tình hình tài chính làm cho công ty ngày càng phát triển hơn nữa.

Vì thời gian cịn hạn chế do dịch Covid nên nhóm em chưa có kinh nghiệm trong việc phân tích tài chính nên q trình phân tích cịn nhiều thiếu và chưa đưa ra nhiều giải pháp để giải quyết các vấn đề công ty đang mắc phải một cách tối ưu. Vì vậy, chúng em mong thầy thơng cảm, cũng như nhận được sự bổ sung, góp ý của thầy, để những lần nghiên cứu sau được tốt hơn ạ.

Qua đây, nhóm em cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy Ngô Quang Huân đã chỉ dẫn và giúp đỡ chúng em có thể hồn thành được bài phân tích tài chính này.

69

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Quản trị tài chính căn bản, PGS.TS Nguyễn Quang Thu, NXM Lao động 2011 2. Quản trị tài chính, Eugene F. Brigham, Joel F. House, Đại học Florida

3. Bài giảng Tài chính cho nhà quản trị, TS. Ngơ Quang Huân

4. Báo cáo tài chính hợp nhất kiểm tốn thuyết minh cơng ty PNJ năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020

70

Phụ lục

Hình ảnh biểu diễn Trang

Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức của cơng ty 8

Hình 2.1 Biến động tỷ lệ lưu động trong giai đoạn 2016-2020 10 Hình 2.2 Biến động tỷ lệ thanh toán nhanh trong giai đoạn 2016-2020 10 Hình 2.3 Biến động hiệu quả sử dụng tổng tài sản trong giai đoạn 2016-2020 12 Hình 2.4 Biến động vòng quay tồn kho trong giai đoạn 2016-2020 13 Hình 2.5 Biến động thời gian tồn kho trung bình trong giai đoạn 2016-2020 14 Hình 2.6 Biến động kỳ thu tiền bình quân trong giai đoạn 2016-2020 14 Hình 2.7 Biến động kỳ thanh tốn tiền bình quân trong giai đoạn 2016-2020 15 Hình 2.8 Biến động kỳ luân chuyển tiền mặt trong giai đoạn 2016-2020 16 Hình 2.9 Biến động tỷ lệ nợ/ tổng tài sản trong giai đoạn 2016-2020 17 Hình 2.10 Biến động tỷ lệ thanh tốn lãi vay trong giai đoạn 2016-2020 18 Hình 2.11 Biến động tỷ lệ khả năng trả nợ trong giai đoạn 2016-2020 19 Hình 2.12 Biến động danh lợi gộp bán hàng và dịch vụ trong giai đoạn 2016-2020 20 Hình 2.13 Biến động danh lợi rịng trong giai đoạn 2016-2020 21 Hình 2.14 Biến động sức sinh lợi cơ bản trong giai đoạn 2016-2020 22 Hình 2.15 Biến động tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản trong giai đoạn 2016-2020 23 Hình 2.16 Biến động tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu trong giai đoạn 2016-2020 24 Hình 2.17 Biến động tỷ lệ P/E trong giai đoạn 2016-2020 25 Hình 2.18 Biến động tỷ lệ P/B trong giai đoạn 2016-2020 26 Hình 2.19 Biến động tỷ lệ P/CF trong giai đoạn 2016-2020 27 Hình 2.20 Biến động tiền và các khoản tương đương tiền trong giai đoạn 2016-2020 31 Hình 2.21 Biến động các khoản phải thu ngắn hạn trong giai đoạn 2016-2020 32 Hình 2.22 Biến động hàng tồn kho trong giai đoạn 2016-2020 33 Hình 2.23 Biến động tài sản ngắn hạn khác trong giai đoạn 2016-2020 33 Hình 2.24 Biến động các khoản thu dài hạn trong giai đoạn 2016-2020 35 Hình 2.25 Biến động tài sản cố định trong giai đoạn 2016-2020 35 Hình 2.26 Biến động tài sản dở dang dài hạn trong giai đoạn 2016-2020 36 Hình 2.27 Biến động tài sản dài hạn khác trong giai đoạn 2016-2020 37

71

Hình 2.28 Biến động nợ phải trả trong giai đoạn 2016-2020 38 Hình 2.29 Biến động nợ ngắn hạn trong giai đoạn 2016-2020 39 Hình 2.30 Biến động nợ dài hạn trong giai đoạn 2016-2020 41 Hình 2.31 Biến động vốn chủ sở hữu trong giai đoạn 2016-2020 41 Hình 2.32 Biến động địn bẩy kinh doanh trong giai đoạn 2016-2020 57 Hình 2.33 Biến động địn bẩy tài chính trong giai đoạn 2016-2020 58 Hình 2.34 Biến động địn bẩy tổng hợp trong giai đoạn 2016-2020 58

72

Tên bảng, biểu, sơ đồ Trang

Bảng 2.1 Phân tích tình hình thanh tốn qua các năm 11

Bảng 2.2 So sánh tình hình thanh tốn qua các năm 11

Bảng 2.3 Các tỷ lệ đánh giá hiệu quả kinh doanh 13

Bảng 2.4 So sánh TAT với đối thủ cạnh tranh 14

Bảng 2.5 So sánh IT với đối thủ cạnh tranh 15

Bảng 2.6 Các tỷ lệ tài trợ 19

Bảng 2.7 So sánh D/A với đối thủ cạnh tranh 20

Bảng 2.8 So sánh ICR với đối thủ cạnh tranh 21

Bảng 2.9 Các tỷ lệ đánh giá khả năng sinh lợi 22

Bảng 2.10 So sánh GPM với đối thủ cạnh tranh 23

Bảng 2.11 So sánh NPM với đối thủ cạnh tranh 24

Bảng 2.12 So sánh BEP với đối thủ cạnh tranh 25

Bảng 2.13 So sánh ROA với đối thủ cạnh tranh 26

Bảng 2.14 So sánh ROE với đối thủ cạnh tranh 27

Bảng 2.15 Các tỷ lệ đánh giá theo góc độ thị trường 27

Bảng 2.16 Tài sản 30

Bảng 2.17 Cơ cấu tài sản 32

Bảng 2.18 Biến động tài sản ngắn hạn của PNJ qua từng năm 32

Bảng 2.19 Cơ cấu tài sản ngắn hạn 33

Bảng 2.20 Biến động tài sản dài hạn của PNJ qua từng năm 38

Bảng 2.21 Cơ cấu tài sản dài hạn 38

Bảng 2.22 Nguồn vốn 41

Bảng 2.23 Cơ cấu nguồn vốn 41

Bảng 2.24 Báo cáo kết quả kinh doanh trong giai đoạn 2016-2020 45

Bảng 2.25 Cơ cấu lời lỗ trong giai đoạn 2016-2020 46

Bảng 2.26 Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội 47

Bảng 2.27 Phân tích hiệu quả tài chính 49

Bảng 2.28 Phân tích mơ hình chỉ số Z 51

73

Bảng 2.30 Phân tích hịa vốn lời lỗ 55

Bảng 3.1 Các thơng số đánh giá theo góc độ thị trường 56

Bảng 3.2 Định giá cổ phiếu theo chỉ số P/E 56

Bảng 3.3 Tính lãi suất chiết khấu 57

Bảng 3.4 Định giá cổ phiếu theo phương pháp chiết khấu luồng thu nhập 57 Bảng 4.1 Danh mục đầu tư gồm hai mã chứng khoán PNJ và VCB 61 Bảng 4.2 Danh mục đầu tư gồm hai mã chứng khoán PNJ và VHM 61 Bảng 4.3 Danh mục đầu tư gồm hai mã chứng khoán PNJ, VHM và VCB 62

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CTCP VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ PHÚ NHUẬN GIAI ĐOẠN 20162020 (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)