Chương 3 : PHẨM CHẤT VÀ KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO
3.4. Tu dưỡng phẩm chất và kỹ năng lãnh đạo
3.4.2. Tạo thay đổi tích cực
1) Nhận thức được việc cần phải thay đổi 2) Hiểu và nâng cao động lực
3) Xác lập mục tiêu 4) Lên kế hoạch 5) Dành thời gian
Bài đọc thêm:
MỘT SỐ SAI LẦM CỦA NHÀLÃNH ĐẠO
1. Tự mình làm mọi việc
Biểu hiện: Từ chối nhận hỗ trợ, ra quyết định mà không cân nhắc ý kiến của mọi người
Tác hại: Việc nhà lãnh đạo hành xửđộc lập, ôm đồm mọi việc có thể khiến nhân viên cảm thấy bất an, nhất là khi nhà lãnh đạo đưa ra một quyết định sai lầm. Sai lầm này sẽ nhanh chóng lan truyền trong cơng ty và làm xói mịn niềm tin ở nhân viên.
Khắc phục: Làm cho nhân viên hiều rằng, bạn sẵn sàng phối hợp và cần sự hỗ trợ của họ. Yêu câu họ chỉ ra khi bạn có biểu hiện “cơ lập” để ngừng ngay hành vi này.
2. Không nhạy cảm
Biểu hiện: Không biết mình đang gây ra phản ứng tiêu cực nơi người khác, không tế nhị trước những sự khác biệt vềvăn hố, địi hỏi người khác phải hành động giống mình, chỉ trích và coi
thường nhân viên, khơng quan tâm đến phản ứng của họ.
Tác hại: Nhân viên thụđộng, khơng dám nói lên ý kiến của mình vì.
Khắc phục: Tìm hiểu xem mình đã tác động đến người khác như thế nào bằng cách yêu cầu họ cho nhận xét trước khi bạn kết thúc cuộc nói chuyện. Chẳng hạn, bạn hỏi: Anh có thấy tơi lắng nghe ý kiến của anh khơng? Anh có nghĩ rằng tơi có niềm tin ở anh? Tơi có làm anh thất vọng khơng?
3. Ln có thái độ“Tơi biết tất cả”
Biểu hiện: Quan điểm cứng nhắc và bảo thủ, suy nghĩ thiếu tích cực, thiếu phán đốn, khơng chịu lắng nghe, khơng màng gì đến người khác.
Tác hại: Nhân viên cảm thấy bịxem thường và thấy mình khơng quan trọng đối với cơng ty, từđó
nãy sinh tâm lý bất mãn. Trước thái độ kiểu “tôi biết tất cả” của lãnh đạo, mọi ý tưởng cải tiến, sáng tạo sẽ nhanh chóng bị dập tắt.
Khắc phục: Phải thừa nhận khuyết điểm này đã khiến bạn bỏ lỡ những thơng tin và ý tưởng mang tính xây dựng. Chẳng hạn, bạn phải tự hỏi: Mình đã bỏ lỡđiều gì? Mình đã khơng thấy điều gì?
4. Tránh đề cập đến những vấn đề khó khăn
Biểu hiện: Khơng đưa ra quan điểm rõ ràng khi nói chuyện với nhân viên, thiếu thái độ cứng rắn, chỉđề cập “bề nổi” của vấn đềmà không đi vào chi tiết.
Tác hại: Khi khơng nói rõ bạn muốn nhân viên làm gì và đặt ra mục tiêu để họ thực hiện, nhân viên sẽ tự làm việc mà khơng có định hướng rõ ràng. Điều quan trọng hơn là họ cảm thấy bối rối và thiếu niềm tin ởnhà lãnh đạo.
Khắc phục: Nói rõ bạn muốn nhân viên làm điều gì, đưa ra thời hạn hồn thành và đánh giá kết quả của việc đó.
5. Đổ lỗi cho người khác hoặc hồn cảnh
Biểu hiện: Ln viện lý do bào chữa cho một sai lầm hay thất bại của bản thân, xem thường người khác, luôn bảo thủ và khơng xem trọng ý kiến đóng góp của nhân viên, hay chỉ trích, phê bình
người khác.
Tác hại: Hành động này sẽ gây chia rẽ nội bộ, tạo phe phái, gây mất đoàn kết. Để tránh bị sếp chỉ
trích, nhân viên khơng dám phản đối mà chỉ thụđộng “chờxem”.
Khắc phục: Hãy tựthay đổi bản thân chứ không phải yêu cầu người khác thay đổi.
6. Không xem trọng các cam kết
Biểu hiện: Không đưa ra các cam kết, nếu có cũng khơng thực hiện hoặc thực hiện trễ nãi, luôn trốn tránh để không phải thực hiện cam kết, dễdãi đưa ra cam kết.
Tác hại: Khi mọi người không tin tưởng vào cam kết của bạn, họ sẽ mất lòng tin và xem thường mọi lời nói của bạn. Mơi trường làm việc sẽ trở nên dễ dãi, chấp nhận trăm ngàn lý do cho những thất bại trong kinh doanh,từđó hoạt động kém.
Khắc phục: Ln nói rõ ràng điều bạn cam kết và điều bạn không thể hứa được. Nếu đã cam kết, bạn phải kiên quyết thực hiện đúng thời hạn.
7. Có suy nghĩ tiêu cực về người khác
Biểu hiện: Có những đánh giá tiêu cực vềngười khác, có những cử chỉ thể hiện sự thất vọng hay bất đồng ý kiến mà khơng nói rõ ràng thẳng thắng, nói xấu một người nào đó với người khác, ln xem mọi người ởphe đối địch.
Tác hại: Người ta sẽ khơng cịn tin tưởng bạn và ln tự hỏi bạn đã nói xấu gì về họ. Hành vi này của bạn sẽ phá tan mọi mối quan hệ và bạn sẽ khơng cịn có thể gây ảnh hưởng đối với người khác. Khắc phục: Ngay lúc bạn nhận ra mình đang ni những ý nghĩ thù địch với người khác, hãy ngừng ngay. Sẵn sàng xin lỗi và đính chính với thái độ tích cực, thành tâm và nói chuyện thẳng thắn với
người mà bạn đã có xích mích.
8. Khơng tồn tâm tồn ý thực hiện cam kết
Biểu hiện: Không chấp nhận thay đổi và từ chối sự hỗ trợ từngười khác, thiếu sựđam mê và nhiệt tình khi thực hiện cam kết.
Tác hại: Các nhà lãnh đạo thiếu minh bạch thường được xem là không thành thật, giả dối. Khi bạn
‘bằng mặt mà khơng bằng lịng”, người khác sẽ nhận ra ngay. Hành vi của bạn sẽ kiềm hãm sự thay đổi tích cực và khiến bạn tự tách rời khỏi tổ chức.
Khắc phục: Hãy nói rõ ràng và yêu cầu sự hỗ trợđể bạn có thể thực hiện cam kết một cách trọn vẹn.
9. Khơng có lập trường
Biểu hiện: Thiếu sự rõ ràng và thiếu sựđịnh hướng trong mọi vấn đề dù lớn hay nhỏ, khơng dám ra quyết định vì sợ phải chịu trách nhiệm về quyết định đó, lặp lại các quyết định mà bạn đã đưa ra trước đó, cam kết mơ hồ, thiếu hành động kiên quyết.
Tác hại: Nhân viên sẽ mất niềm tin nơi nhà lãnh đạo khi ông\bà ta chỉ luôn trông chờ vào sựđồng thuận từ những người khác mà không dám đưa ra quyết định của bản thân, hoặc chậm ra quyết
định, khơng có lập trường vững chắc. Kết quả thực hiện sẽ vì thế mà kém hiệu quả bởi nhân viên muốn biết bạn muốn gì.
Khắc phục: Bạn phải ln có lập trường vững chắc, thậm chí khi chưa thể ra một quyết định ngay
lúc đó thì hãy nói: “Bây giờ tơi vẫn chưa thể ra quyết định về vấn đề này. Nhưng tôi sẽ cho các bạn câu trả lời vào cuối tuần
Biểu hiện: Duy trì tình trạng hiện tại hoặc chỉ thực hiện những thay đổi nhỏ giọt, khơng chấp nhận tìm kiếm những giải pháp mới, những ý tưởng mới.
Tác hại: Khơng khích lệ nhân viên làm việc, dập tắt mọi ý tưởng sáng tạo khiến nhân viên có suy
nghĩ “ mọi thứ sẽ không bao giờthay đổi ởcông ty này”.
Khắc phục: Ln khuyến khích sự sáng tạo và cải thiện hiệu quả làm việc bằng cách trở thành tấm
gương về cải tiến và sáng tạo để nhân viên noi theo.
CÁCH RÈN LUYỆN ĐỂ TRỞ THÀNH NHÀ LÃNH ĐẠO GIỎI
Mọi người đều có những phẩm chất lãnh đạo nhất định. Sự khác biệt hữu hình nằm ở cấp độ những phẩm chất đó được phát triển ra sao. Mỗi cá nhân lựa chọn các con đường đi cho riêng mình và xác đinh kỹnăng được phát triển ở cấp độnào cũng như thể hiện các phẩm chất hay kỹnăng đó
theo cách thức gì?
Khơng q khi nói rằng chúng ta đều là những nhà lãnh đạo bẩm sinh. Điều quan trọng là cách thức chúng ta khai phá những năng lực lãnh đạo tiềm ẩn bên trong mình.
Một nhà lãnh đạo tiếp cận việc giải quyết vấn đề với con mắt nhìn vào tương lai. Cho dù bạn đang lãnh đạo một mình bản thân bạn, gia đình hay một doanh nghiệp lớn, việc phát triển các kỹnăng
cần thiết để lạc quan tiến lên phía trước là không thể bỏ qua.
Dưới đây là 10 cách đểkhai phá năng lực lãnh đạo tiềm ẩn bên trong bạn: 1) Biết mục đích của bạn là gì?
2) Không rời bỏ các mục tiêu. 3) Quản lý danh tiếng của bạn. 4) Cởi mở và phóng khống. 5) Không ngừng trau dồi đổi mới.
6) Đảm bảo tính cộng tác trong giải quyết vấn đề. 7) Phát triển những nhà lãnh đạo khác.
8) Quả quyết.
9) Học hỏi từ các sai lầm.
10)Nhận ra tiềm năng đầy đủ của bạn.
1) Biết xây dựng quan hệ thân thiết với nhân viên của mình nhưng phải giữđược khoảng cách phù hợp.
2) Biết quyết đoán nhưng phải biết lắng nghe.
3) Biết tin tưởng nhân viên của mình nhưng phải biết để mắt tới mọi việc.
4) Biết tính đến mục đích của đơn vịmình nhưng đồng thời phải phục vụ lợi ích của tồn tổ chức. 5) Biết lập thời gian biểu phù hợp cho riêng mình nhưng phải linh hoạt với chính kế hoạch đó.
6) Biết trình bày ý kiến của mình nhưng phải trình bày một cách tế nhị. 7) Biết nhìn xa trơng rộng nhưng khơng suy nghĩ viển vơng.
8) Biết nói năng mạch lạc nhưng phải biết điểm dừng.
9) Biết suy nghĩ năng động nhưng phải phù hợp với hoàn cảnh thực tế. 10) Biết tự tin vào bản thân nhưng phải biết khiêm tốn.
Bài tập về nhà:
Bạn đang sở hữu bao nhiêu những phẩm chất của một nhà lãnh đạo theo nghiên cứu của Stogdill
năm 1974?
Thảo luận:
(Các phẩm chất được liệt kê theo nghiên cứu của Stogdill năm 1974)
- Những người thiếu một hoặc một số trong các phẩm chất trên có thể trở thành nhà lãnh đạo giỏi không?
- Nếu một người có đủ các phẩm chất trên thì có chắc chắn sẽ trởthành nhà lãnh đạo hiệu quả