Bộ phận cắt thái

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, tính toán, thiết kế và chế tạo máy băm cỏ voi (Trang 53 - 59)

CHƯƠNG 4 : THIẾT KẾ MƠ PHỎNG 3D VÀ CHẾ TẠO MƠ HÌNH

4.1. Bộ phận cắt thái

Hình 4. 1 tổng quan về máy

4.1.1. Dao cắt

+ Dao cắt thái được tạo ra từ việc ghép 3 lưỡi cắt hình chữ nhật dọc theo chiều dài trục, có tác dụng băm cỏ thành những đoạn nhỏ.

+ Lưỡi dao gắn vào trục bằng 3 đai ốc thơng qua lỗ ren gia cơng trên trục do đó có thể thay thế dễ dàng.

+ Lưỡi dao được làm từ thép C45 và được chế tạo như hình vẽ.

Hình 4. 3 dao

4.1.2. Tấm kê

+ Là chi tiết dụng để kê vật thái để cắt thài đồng thời cũng là thời cạnh sắc tham gia cắt thái.

+ Khoảng cách giữa tấm kê và mũi dao là 0.5 mm. Tấm kê có thể dịch chuyển được để thay thế khoảng cách khi cần thiết.

Hình 4. 4 Tấm kê

4.2. Buồng thái

+ Là buồng chứa dao đồng thời cũng là nơi xảy ra quá trình cắt thái. Nó được tạo ra bằng cách ghép nhiều tấm kim loại mỏng (thép lá) lại với nhau. Được cố định vào khung bằng các bulong và đai ốc. Phần nắp trên có thể mở ra linh hoạt khi vệ sinh, sửa chữa. + Hình dạng và kích thước:

4.3. Bộ phận cung cấp 4.3.1. Băng tải

+ Có tác dụng cung cấp nguyên vật liệu cho trục cuốn rulo. Cấu tạo gồm tang kéo chủ động, tang bị động, băng tải cao su, các băng tải đỡ băng, thiết bị căng băng và khung băng tải. Tang chủ động được truyền động nhờ bộ truyền xích truyền từ rulo chủ động. Băng tải được gắn ăn khớp với máy bằng bulong và đai ốc

+ Bề rộng băng tải được thiết kế phù hợp với họng thái của dao.

Hình 4. 6 Băng tải

+ Cấu tạo tang

Hình 4. 7 Tang

4.3.2. Rulo cuốn

+ Gồm 2 rulo cuốn có nhiệm vụ cung cấp nguyên liệu và kẹp giữ nguyên liệu cho dao băm. Rulo chủ động được truyền động thông qua hệ thống bánh răng, rulo bị động được

đặt tự do chuyển động nhờ lực ma sát giữa rulo và cỏ. Khe hở giữa rulo chủ động và rulo bị động là 3mm.

+ Rulo được chế tạo bằng thép ống, mặt bích.

Hình 4. 8 Rulo bị động

4.4. Khung đỡ máy

Khung đỡ máy được chế tạo từ thép chữ V, trên khung gia công các lỗ và rãnh trượt để gắn các bộ phận của máy. Khung được thiết kế như hình vẽ để đảm bảo độ bền vững và lắp đặt các bộ phận hợp lý

4.5. Mơ hình thực tế 4.6. Kết quả và kiến nghị

4.6.1. Kết quả

Sau khi chế tạo xong máy được đưa ra vận hành và cắt thử Kết quả:

- Chiều dài đoạn cắt: l≤20 mm (80%) - Máy hoạt động ổn định.

- Cứng vững - Ít tiếng ồn

- Năng suất đạt được yêu cầu đề ra - Khả năng cấp phơi chưa hồn thiện

4.6.2. Kiến nghị

Do còn hạn chế về thời gian, điều kiện và kinh nghiệm thực tế, mặc dù nhóm đã cố gắng hết sức có thể để làm tốt nhất đồ án tốt nghiệp này nhưng vẫn còn nhiều thiếu sót. Sau khi hồn thiện đồ án, nhóm có những mong muốn sau, đề nghị sau để hoàn thiện đồ án thốt nghiệp và hoàn thiện bản thân trong tương lai:

- Nhóm có nhiều thời gian để hồn thiện đồ án tốt hơn - Được hỗ trợ về điều kiện chế tạo mơ hình

- Mong muốn phát triển sản phẩm có nhiều ứng dụng hơn như băm các loại, ngun liệu khác có tính chất tương tự như cỏ

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT RULO

Đối với chi tiết dạng trục địi hỏi độ chính xác và độ đồng tâm cao. Để đảm bảo yêu cầu này ta phải chọn chuẩn tinh thống nhất, đồng thời để đảm bảo độ đồng tâm của chi tiết ta phải chọn phương pháp chống 2 đầu tâm rồi tiện bán tinh phôi thô. Xong lấy bề mặt vừa tiện làm chuẩn tinh để tiện các bề mặt khác của chi tiết.

Vậy ta chia ra làm các nguyên công sau : Nguyên công 1 : Khoả mặt khoan tâm

Ngun cơng 2 : Tiện kích thước  30 ; 35 và 60, vát 2x45 Ngun cơng 3 : Tiện kích thước 35, vát cạnh 2x45

Nguyên công 4 : Phay rãnh then tại 35 và 30

Nguyên công 5 : Kiểm tra độ đồng tâm giữa 36 và 40

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, tính toán, thiết kế và chế tạo máy băm cỏ voi (Trang 53 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)