Tăng cường quản lý, chỉ đạo, điều hành trong quá trình thực hiện

Một phần của tài liệu Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự thuộc mặt chủ quan theo pháp luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn tại tỉnh thanh hóa) (Trang 83 - 98)

e cr s

2.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định về các tình tiết

2.2.3. Tăng cường quản lý, chỉ đạo, điều hành trong quá trình thực hiện

chức năng của các Cff quan tiến hành tố tụng như Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân

Viện kiểm sát với chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, ngay từ khi thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình từ giai đoạn khởi tố vụ án cần phải yêu cầu cơ quan điều tra thu thập đầy đủ các thông tin, tài liệu, chứng cứ liên quan đến các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc mặt chủ quan nói riêng và các tình tiết giảm nhẹ TNHS nói chung. Thơng qua công tác kiếm sát, nếu phát hiện bị can, bị cáo có đủ tình tiết giảm nhẹ và thuộc các trường hợp miễn TNHS, hoặc trong trường hợp đu căn cứ để Tịa án miễn hình phạt, giảm hình phạt hoặc áp dụng mức thấp nhất của khung hình phạt thì cần yêu cầu đề áp dụng sớm bảo đảm quyền và lợi ích của bị can, bị cáo. Trong trường hợp phát hiện ra vi phạm trong việc áp dụng các tình tiết giảm nhẹ TNHS thì cần kiến nghị hoặc kháng nghị để khắc phục. Viện kiểm sát nhân dân cấp trên cần quan tâm hướng dẫn, chỉ đạo đường lối xử lý các vụ việc, tiến hành chỉ đạo nghiệp vụ với các Viện kiếm sát nhân dân cấp dưới trong việc áp dụng các tình tiết giảm nhẹ TNHS khi giải quyết vụ án hình sự.

Tịa án nhân dân là cơ quan thực hiện chức năng xét xử, trực tiếp quyết định hình phạt đối với bị cáo, vì vậy cần phải đánh giá chính xác các tình tiết giảm nhẹ TNHS để xem xét việc áp dụng miễn TNHS, miễn hình phạt, giảm nhẹ hình phạt đối với bị cáo trong từng vụ việc cụ thể. Tòa án nhân dân cấp trên cần quan tâm đến công tác tổng kết, sơ kết, rút kinh nghiệm qua cơng tác xét xử các vụ án hình sự có áp dụng các tình tiết giâm nhẹ TNHS để có hướng dẫn áp dụng pháp luật, tạo sự thống nhất trong xét xử, khắc phục việc áp dụng

các tình tiêt giảm nhẹ TNHS cụ thê đê tránh việc áp dụng sai trên thực tê. Tòa án nhân dân cũng cần tăng cường phối hợp với Viện kiếm sát nhân dân để tăng cường hiệu quả áp dụng các tình tiết giảm nhẹ TNHS trong các vụ án hình sự.

Các cơ quan tiến hành tố tụng cần tăng cường chế độ kiểm tra, thanh tra việc áp dụng pháp luật hình sự nói chung và việc áp dụng các tình tiết giảm nhẹ TNHS nói riêng.

Thanh tra, kiểm tra hoạt động áp dụng các tình tiết giảm nhẹ TNHS là một yếu tố quan trọng nhằm bảo đảm rằng chúng được áp dụng. Hoạt động này cần được thực hiện qua các khâu, gồm: Kiểm tra tính có hợp pháp và có căn cứ của bản án thơng qua trình tự xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm; Các cơ quan tiến hành tố tụng cần rà sốt, hồn thiện hệ thống biểu mẫu thống kê đánh giá chung tình hình áp dụng các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc mặt chủ quan trong các hoạt động điều tra, truy tố và xét xừ làm cơ sở cho việc kiểm tra, đánh giá

sự đúng đắn khi áp dụng chúng. Hoàn thiện các loại biều mẫu thống kê thể hiện đầy đủ tình hình áp dụng từng tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc mặt chù quan, kết quả của các quyết định thuộc Tòa án cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm trên các thông sổ về việc sửa án, hủy án có liên quan đến việc áp dụng các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc mặt chủ quan nói riêng, các tình tiết giảm nhẹ TNHS nói chung.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trong chương 2, tác giả đã làm rõ những vấn đề sau :

1. BLHS năm 2015 ra đời đã tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho việc áp dụng các tình tiết giảm nhẹ TNHS nói chung, các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc mặt chủ quan nói riêng. Đồng thời, thấy các cơ quan thực thi pháp luật có nhiều cố gắng trong việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn đời sống, đã đạt được những kết quà đáng kể, tạo sự chuyển biến tích cực trong việc nâng cao hiệu quả, chất lượng của hoạt động xét xử cũng như hoạt động bảo đảm an ninh trật tự xã hội.

2. Song qua đánh giá các bản án đã xét xử trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa vẫn tồn tại những bất cập - hạn chế trong thực tiễn áp dụng, từ đó tác giả đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự thuộc mặt khách quan

KẾT LUẬN

Việc áp dụng đúng đắn các tình tiết giảm nhẹ TNHS nói chung, các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc mặt chủ quan trong pháp luật hình sự nói riêng có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện cơng bằng xã hội và thực hiện chính sách nhân đạo của Nhà nước trong lình vực xử lý tội phạm. Việc nhận thức đúng đắn các quy định về các tình tiết này trong BLHS là đảm bảo quan trọng cho việc áp dụng thống nhất các tình tiết giảm nhẹ TNHS, góp phần hạn chế việc tùy tiện trong áp dụng pháp luật.

Xuất phát từ tầm quan trọng đó, luận văn đã cố gắng làm rõ đặc điểm các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc mặt chủ quan quan, làm rõ ý nghĩa lý luận và thực tiễn của các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc mặt chủ quan, phân biệt các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc mặt chủ quan với các tình tiết có liên quan khác. Bên cạnh đó, luận văn đã phân tích q trình hình thành và phát triển cùng ý nghĩa của quy định về các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc mặt chủ quan nhằm làm rõ sự kế thừa các giá trị pháp lý này trong BLHS năm 2015.

Luận văn đã tập trung nghiên cứu, làm rõ các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc mặt chủ quan được quy định trong BLHS năm 2015 để làm sáng tỏ nội dung và mức độ giảm nhẹ TNHS dưới sự ảnh hưởng của các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc mặt chủ quan trong pháp luật hình sự hiện hành. Qua đỏ, ta thấy được sự đa dạng và phong phú về cả nội dung và mức độ ảnh hưởng đến TNHS thuộc mặt chủ quan.

Tác giả luận văn cũng đã nghiên cửu thực tiễn áp dụng các quy định về các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc mặt chủ quan trên địa bàn tĩnh Thanh Hóa (từ năm 2016 - 30/09/2020), đã phân tích thực tiễn áp dụng các tình tiết giâm nhẹ TNHS, xác định một số hạn chế, vướng mắc và nguyên nhân của chúng. Trên cơ sở đó, luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng quy định về các tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc mặt chủ quan.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO Các văn kiện của Đăng và văn bản quy phạm pháp luật

1. Hiến pháp năm 2013.

2. Bộ luật hình sự năm 1985 sửa đổi, bổ sung năm 1999, 1992, 1997. 3. Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2015.

4. Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017. 5. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.

6. Nghị quyết 02/HĐTP-TANDTC/QĐ ngày 05/01/1986 hướng dần tòa án các cấp áp dụng một số quy định của BLHS.

7. Nghị quyết số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04/08/2000 của Hội Đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định trong

phần chung của BLHS 1999.

8. Nghị quyết số 49/2005/NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020.

9. Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/05/2006 của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLHS 1999. 10. Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 cùa Hội đồng Thẩm

phân Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng quy định của BLHS về thời hiệu thi hanh bản án, miễn chấp hanh hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt.

Tài liệu khác

11. Bộ Tư pháp - Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Từ điển bách khoa và Nxb Tư pháp; Hà Nội.

12. Tập thể tác giả do Lê Văn Cảm chủ biên (2001), Giáo trình luật hình sự Việt Nam (phần chung), Khoa luật - ĐHQGHN, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

13. Công văn sô 212/TANDTC-PC ngày 13/09/2019 vê việc thông báo kêt quả giải đáp trực tuyến một số vướng mắc trong xét xử.

14. Chủ tịch Chính phủ (1945), sắc lệnh số 33c về thẩm quyền và thủ tục xét

xử của Tòa án quân sự, ngày 13/09/1945.

15. Chủ tịch Chính phủ (1946), sắc lệnh số 223 về trừng trị các tội hối lộ, ngày 27/11/1946.

16. Chủ tịch Chính phủ (1953), sắc lệnh số 151 về trừng trị địa chủ chong pháp

luật, ngày 12/04/1953.

17. Nguyễn Ngọc Hòa - Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp; Hà Nội.

18. Đinh Văn Quế (2017), Bình luận Khoa học Bộ luật Hĩnh sự năm 2015phần

thứ nhất những quy định chung, Nxb.Thông tin và truyền thông, Hà Nội,

tr.232

19. Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên (2017), Bĩnh luận khoa học Bộ luật hĩnh sự

năm 2015 được sửa đôi, bô sung năm 2017 phần chung, Nxb Tư pháp, Hà

Nội.

20. Tập thể tác giả do Nguyễn Ngọc Hịa chủ biên (2017), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (phần chung), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

21. Vũ Thị Vân Hồng (2014), Tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong Bộ

luật hình sự Việt Nam và thực tiền áp dụng tại các Tòa án nhân dân ở tỉnh Vĩnh Phúc, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.

22. TS. Phạm Mạnh Hùng chủ biên (2014), Giáo trình luật hình sự Việt Nam (phần chung), Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

23. Hồng Văn Hùng (2016), “Những điêm mới vê các tình tiêt giảm nhẹ, tăng

nặng trách nhiệm hình sự trong bộ luật hình sự năm 2015 ”, Tạp chí Luật

học (Số đặc biệt), tr. 50 - 59.

24. Nguyễn Hiến Khanh (2005), “Việc áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm

hình sự theo diêm b, khoản 1, Điều 46 Bộ luật hình sự", Tạp chí Tịa án

nhân dân, (16), tr. 19 - 20.

25. Nguyễn Ngọc Kiện (2017), “Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự quy định tại Điều 51 Bộ luật Hình sự năm 2015”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (04), tr. 31 - 37.

26. Lê Vãn Luật (2007), “Bàn về tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự quy định tại điểm g khoản 1 Điều 46 BLHS”, Tạp chí nghề luật, (01), tr. 22 - 26.

27. Dương Tuyết Miên (2003), “Các tình tiết giám nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự theo Bộ luật hình sự năm 1999”, Tạp chí Tịa án nhân dân, tr. 18. 28. Phạm Thị Thanh Nga (2004), Tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong

việc định tội danh và quyết định hình phạt, luận văn thạc sĩ luật học, Đại• •• Jt e/ • z

học Luật Hà Nội, Hà Nội.

29. Bùi Quang Thạch - Nguyễn Kiệm (2003), “về tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự người phạm tội tự nguyện sữa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả”, Tạp chí Kiểm sát, (05), tr 18-21.

30. Đồ Văn Tạo (2011), “Bàn về việc áp dụng tình tiết giảm nhẹ “Người phạm tội tự nguyện sửa chừa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả” quy định tại điểm b Khoản 1 Điều 46 Bộ luật hình sự”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (20), tr. 15 - 18.

31. Trần Đình Thắng (2010), “Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (14), tr. 50 - 53.

32. Nguyễn Văn Thơ (2010), “Một số vấn đề về áp dụng tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 và Điều 47 Bộ luật hình sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (22), tr. 15 - 22.

33. Kiều Đình Thụ (2000), Tìm hiếu luật hĩnh sự Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

34. Nguyễn Văn Truờng (2005), “về một số tình tiết giảm nhẹ khác theo khoản 2 Điều 46 Bộ luật hình sự do tồ án áp dụng”, Tạp chí Tồ án nhân dân,

(16), tr. 24-27.

35. Truờng đại học luật Hà Nội (1999), Từ điên giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân Hà Nội;

36. Đinh Văn Quế (2017), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 2015 phần

thứ nhất những quy định chung, Nxb Thông tin và truyền thông, Hà Nội.

37. Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự năm 1985 của nước Cộng hịa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia; Hà Nội.

38. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự 1999 (Sửa đơi, bơ sung năm 2009) của

nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Lao động; Hà Nội.

39. Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự năm 2015 (Sửa đơi, bơ sung năm 2017)

của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia;

Hà Nội.

40. Trịnh Tiến Việt (2004), “về các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự trong Bộ luật hình sự năm 1999 và một số kiến nghị”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (13), tr. 8 - 9.

41. Trần Thị Quang Vinh (2002), Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự

trong Luật Hĩnh sự Việt Nam, luận án tiến sĩ luật học, Viện nghiên cứu nhà

nước và pháp luật.

35. Hô Sỳ Sơn (2008), Chủ thê của tội phạm qua so sánh pháp luật hình sự nước ta với pháp luật hình sự của một số nước thuộc hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (2), Hà Nội.

36. Lê Thị Sơn (2015), Nguyên tắc xử lý đối với người chưa thành niên phạm tội và sự thể hiện trong Bộ luật hình sự, Tạp chí Luật học, (3), Hà Nội.

37. Trần Văn Sơn (1996), Quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.

38. Tập thể tác giả (1963), Triết học mác lênin chủ nghĩa duy vật biện chứng, NXB Sách giáo khoa Mác lênin, Hà Nội.

39. Tập thể tác giả do Đào Trí úc chủ biên (1994), Tội phạm học, luật hình sự và luật tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

40. Tập thể tác giả do Hoàng Thị Minh Sơn chủ biên (2010), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, trường Đại học luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

41. Tập thể tác giả do Lê Văn Cảm chủ biên (2001), Giáo trình luật hình sự Việt Nam (phần chung), Khoa luật - ĐHQGHN, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

42. Tập thể tác giả do Nguyễn Ngọc Hịa chủ biên (2001), Trách nhiệm hìnhsự và hình phạt, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội.

43. Tập thể tác giả do Uông Chu Lun chủ biên (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 (Phần chung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

44. Tập thể tác giả do Võ Khánh Vinh chủ biên (2001), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Đại học Huế, NXB Giáo dục, Hà Nội.

45. Võ Ngọc Thạch (2015), Một số quy định miễn giảm trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội trong Bộ luật hình sự Việt Nam, Tạp chí kiểm sát, (07), Hà Nội.

46. Mai Thị Thủy (2015), Một sơ vân đê vê qut định hình phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật hình sự, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (07), Hà Nội.

47. Mai Thị Thủy (2015), Hoàn thiện các quy định về miễn, giảm trách nhiệm hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội trong Bộ luật hình sự hiện hành, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (05), Hà Nội.

48. PGS. TS. Trịnh Tiến Việt (2021), Trách nhiệm hình sự và loại trừ trách nhiệm hình sự, Nxb.Chính trị quốc gia - Sự thật, tr.323.

1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. f 7 thâm phúc sự r 9 thám phúc sự r 7 thăm phúc sự9 thẩm SƠA r phúc PHỤ LỤC BẢN ÁN

Hội đồng Thẩm phán TANDTC, Quyết định giám đốc thâm số 03/2019/HS-

GĐT ngày 23/4/2019.

Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Bản án hĩnh

298/20Ỉ9/HS-PTngày 11/12/2019 về tội đánh bạc.

Tịa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Bản án hình

154/2020/HS-PT ngày 27/05/2020 về tơi đảnh bạc.

Một phần của tài liệu Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự thuộc mặt chủ quan theo pháp luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn tại tỉnh thanh hóa) (Trang 83 - 98)