Tạo sự yêu thích học văn cho học sinh thơng qua việc sử dụng bản đồ tư duy trong tiết dạy :

Một phần của tài liệu Báo cáo biện pháp dục học sinh thi giáo viên giỏi môn ngữ văn đề tài kinh nghiệm giúp học sinh yêu môn ngữ văn (Trang 25 - 30)

3.1 Bản đồ tư duy là gì?

Bản đồ tư duy (BĐTD) cịn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy,… là hình thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, hệ thống hĩa một chủ đề hay một mạch kiến thức,… bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư duy tích cực.

3.2 Một số hoạt động dạy học trên lớp với bản đồ tư duy: Cĩ thể tĩm tắt một số hoạt động dạy học trên lớp với BĐTD:

Hoạt động 1: HS lập BĐTD theo nhĩm hay cá nhân với gợi ý của GV.

Hoạt động 2: HS hoặc đại diện của các nhĩm HS lên báo cáo, thuyết minh về BĐTD mà nhĩm mình đã thiết lập.

Hoạt động 3: HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hồn thiện BĐTD về kiến

thức của bài học đĩ. GV sẽ là người cố vấn, là trọng tài giúp HS hồn chỉnh BĐTD, từ đĩ dẫn dắt đến kiến thức của bài học.

Hoạt động 4: củng cố kiến thức bằng một BĐTD mà GV đã chuẩn bị sẵn hoặc một BĐTD mà cả lớp đã tham gia chỉnh sửa hồn chỉnh, cho HS lên trình bày, thuyết minh về kiến thức đĩ.

GV cĩ thể sử dụng BĐTD cho tiết ơn tập phần văn bản, tiếng Việt; cho hoạt động kiểm tra bài cũ hoặc củng cố kiến thức đã học. Việc hệ thống hĩa kiến thức bài học bằng những đường nét uốn lượn, nhiều màu sắc sắc tạo hứng thú cho các em, giúp các em thích học văn hơn.

Trong quá trình giảng dạy tơi đã từng hướng dẫn học sinh làm nhiều BĐTD và từ sự hướng dẫn của tơi, các em HS cũng tự vẽ được nhiều BĐTD theo ý thích riêng của mình:

5.3 Tác dụng của việc sử dụng bản dồ tư duy :

Sử dụng BĐTD trong dạy học kiến thức mới giúp HS học tập một cách chủ động, tích cực và huy động được tất cả HS tham gia xây dựng bài một cách hào hứng. Với sản phẩm độc đáo “kiến thức + hội họa” là niềm vui sáng tạo hàng ngày của HS và cũng là niềm vui của chính thầy cơ giáo và phụ huynh HS khi chứng kiến thành quả lao động của học trị của các em. Cách học này cịn phát triển được năng lực riêng của từng học sinh khơng chỉ về trí tuệ (vẽ, viết gì trên BĐTD), hệ thống hĩa kiến thức (huy động những điều đã học trước đĩ để chọn lọc các ý để ghi), khả năng hội họa (hình thức trình bày, kết hợp hình vẽ, chữ viết, màu sắc), sự vận dụng kiến thức được học qua sách vở vào cuộc sống.

4 Lưu ý khi sử dụng sơ đồ tư duy :

Sơ đồ tư duy trong dạy học là một sơ đồ mở, khơng yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ như bản đồ địa lí, cĩ thể vẽ thêm hoặc bớt các nhánh . Mỗi học sinh cĩ thể vẽ một kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, các cụm từ diễn đạt khác nhau. Cùng một chủ đề nhưng mỗi học sinh cĩ thể “thể hiện” nĩ dưới dạng BĐTD theo một cách riêng. Do đĩ giáo viên nên khuyến khích học sinh lập BĐTD theo ý tưởng của riêng mình nhằm phát huy được tối đa khả năng sáng tạo của mỗi em.

4 - Tạo sự yêu thích học văn cho học sinh thơng qua việc ứng dụng CNTTtrong tiết dạy :

Một phần của tài liệu Báo cáo biện pháp dục học sinh thi giáo viên giỏi môn ngữ văn đề tài kinh nghiệm giúp học sinh yêu môn ngữ văn (Trang 25 - 30)