NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
h gặp vấn nạn không thể tự m nh g ả quyết, nhờ ngơn ngữ phong phú, con người có thể và có khuynh hướng đ t m sự g úp đỡ từ những ngườ chung quanh. gườ được nhờ g úp có thể là ngườ th n trong g a đ nh, bạn bè, những ngườ lớn tuổ , những nhà tu… nh thức g úp đỡ, khuyên bảo, hỗ trợ t nh thần, nương tựa lẫn nhau này đã có từ kh loà ngườ xuất h ện trên tr đất, và là một phần quan trọng trong cuộc sống lành mạnh c a con ngườ . Mặc dù v y, kh gặp những vấn nạn hoặc phức tạp, vượt khỏ tầm h ểu b ết trung b nh c a những ngườ không chuyên ngh ệp, hoặc m u thuẫn vớ t n đ ều c a tôn g o, con ngườ cần t m đến những ngườ được huấn luyện để chuyên làm công tác tham vấn.
Do không được huấn luyện, những ngườ g úp đỡ khơng chun có thể có những hạn chế sau đ y:
- ó thể cho những lờ khuyên không nhắm phục vụ quyền lợ cao nhất c a ngườ đang cần được g úp đỡ. h dụ ngay cả cha mẹ có kh cũng có thể cho con c những lờ khuyên quan trọng (trong hôn nh n, trong chọn ngành nghề…) nhắm phục vụ quyền lợ c a ch nh cha mẹ chứ không phả c a đứa con (thí dụ để cha mẹ được hãnh diện với mọi người)
- ó thể cho những k ến sa tr v th ếu k ến thức. h dụ bạn bè r nhau đ uống rượu hay dùng ma túy, cờ bạc… để “g úp nhau” g ả sầu.
- ó thể cho những lờ khuyên không th ch hợp. h dụ: “ hơ , chồng nó có nóng lên nó đ nh cửa trước th m nh vào cửa sau, một sự nhịn là ch n sự lành, chứ cứ mỗ lần nó đ nh lạ bỏ nhà đ th con c a lo?” oặc “ c cụ đã có c u ‘V dù cha đ nh mẹ treo, ứt d y té xuống em theo tớ cùng’(1), con nhà nền nếp là phả b ết g ữ g n g a phong như thế mớ được chứ ” ( nh thức dung túng tệ trạng bạo hành trong g a đ nh này kh phổ b ến trong xã hộ V ệt am).
- hó có thể đề nghị những g ả ph p có hạ cho mố quan hệ g ữa ngườ g úp đỡ và ngườ được g úp đỡ. h dụ t ngườ có thể khuyên: “ a đ nh bạn lo lắng như v y là đúng chứ không phả sa đ u, bạn chơ vớ tô th chỉ học được những thó mất dạy cờ bạc, hút s ch, về nhà ăn cắp t ền c a cha mẹ đem đ cho g thơ chứ khơng có g đàng hồng đúng đắn hết cả”.
- ó thể p đặt những g trị về văn hóa, tơn g o, lu n l , đạo đức c a bản th n cho ngườ được g úp đỡ một c ch không th ch hợp. h dụ “ hông được ly dị”, “ hông được ngừa tha bằng c c phương ph p nh n tạo”, “ ồng tính là tội lỗi, là bị quỷ Sa tăng cám dỗ”…
Do được đào tạo theo k ến thức khoa học, và chịu sự k ểm so t c a ngành nghề cũng như c a lu t ph p, ngườ làm công tác tham vấn chuyên ngh ệp dễ dàng tr nh được c c hạn chế kể trên. h nh nhờ v y từ hơn 70 năm qua, tham vấn t m l đã dần dần trở thành một nghề chun mơn vững chắc, đóng góp đ ng kể vào nhu cầu an s nh c a nh n loạ .
Dướ đ y là một số nguyên tắc căn bản làm nền tảng cho công tác tham vấn tâm lý:
1) Người là công tác ha vấn phải ó đạo đ nghề nghiệp:
ạo đức nghề ngh ệp buộc ngườ làm công tác tham vấn:
- hông ngừng trau dồ k ến thức chun mơn để có thể phục vụ quyền lợ cao nhất c a th n ch .
- Luôn luôn sẵn sàng g ớ th ệu th n ch đến những nguồn tà nguyên th ch hợp kh th n ch tr nh bày những vấn nạn không thuộc phạm v chuyên môn c a bản th n.
- uôn luôn cảnh g c vớ những cảm xúc và thành k ến c a bản th n để bảo vệ lợ ch cao nhất c a th n ch . h dụ kh ph t h ện có cảm xúc yêu hay ghét th n ch th sẵn sàng g ớ th ệu th n ch đ nơ kh c và bản th n đ tham vấn t m l (vớ đồng ngh ệp hoặc thượng cấp nếu làm v ệc trong một cơ quan) để g ả quyết thỏa đ ng những vấn nạn t m l c a bản th n.
- uyệt đố bảo m t. hỉ được phép t ết lộ nộ dung c a qu tr nh tham vấn khi th n ch cho phép hoặc trong những trường hợp được lu t ph p cho phép, th dụ kh cần th ết cho sự an toàn c a th n ch hay c a ngườ kh c.
- uôn luôn tu n th những quy đ ều đạo đức c a nghề tham vấn tâm lý.
2) Mối quan hệ giữa người là công tác ha vấn và h n hủ là quan r ng hơn hế :
y là mố quan hệ nghề ngh ệp duy nhất có thể có g ữa ngườ làm công tác tham vấn và th n ch , khơng mố quan hệ nào kh c được có bên cạnh mố quan hệ nghề ngh ệp này: không thể là quan hệ vợ chồng hay huyết thống, không thể là bạn bè, không thể là quan hệ mua b n hoặc trao đổ , không thể là quan hệ nam nữ… nh c ch vô cùng phong phú c a ngôn ngữ V ệt am so vớ t ếng Anh hay t ếng Ph p trong c ch xưng hơ có thể g y ảnh hưởng đến mố quan hệ nghề ngh ệp này và ngườ làm công tác tham vấn trong văn hóa V ệt am càng phả cảnh g c hơn để tr nh rơ vào c c mố quan hệ song đô /dual relationship (thay vì I/you trong t ếng Anh hoặc je/vous trong t ếng Ph p, t ếng V ệt, g ữa ngườ làm công tác tham vấn và th n ch có thể có rất nh ều c ch xưng hô kh c nhau tùy theo tuổ t c, g ớ t nh). Chính vì nét đặc thù này c a văn hóa V ệt Nam, ngườ làm công tác tham vấn phả th n trọng trong việc lựa chọn cách xưng hô vớ th n ch sao cho th ch hợp, nghĩa là vừa b ểu lộ sự tôn trọng th n ch , vừa th ết l p được b ên g ớ chuyên ngh ệp rõ rệt g ữa nhà tham vấn và th n ch .
Mục đ ch duy nhất c a mố quan hệ nghề ngh ệp là g úp th n ch tìm được g ả ph p cho vấn nạn c a họ. ể đạt được mục đ ch này, ngườ làm công tác tham vấn có tr ch nh ệm tạo ra một mơ trường th ch hợp trong đó th n ch có cảm g c an tồn, được tơn trọng vơ đ ều k ện, không bị ph n xét và có thể t n c y hồn tồn vào khả năng, tư c ch, đạo đức, cũng
như k ến thức chuyên môn c a ngườ làm công tác tham vấn. ếu không tạo được mố quan hệ nghể ngh ệp đúng đắn này công tác tham vấn sẽ khó có thể đạt kết quả và th n ch cần được g ớ th ệu đ nơ kh c. ếu mố quan hệ nghề ngh ệp không đạt được do lỗ c a ngườ làm công tác tham vấn (th dụ không thắng được c cảm hoặc ham muốn về tình dục vớ th n ch ), ngườ làm công tác tham vấn cần tự t m k ếm tham vấn t m l từ đồng ngh ệp hoặc thượng cấp để g ả tỏa vấn nạn c a bản th n.
3) Th n hủ là huyên gia về u đời ủa h :
guyên tắc này bắt nguồn từ l thuyết nh n bản lấy con ngườ làm trọng t m c a arl Rogers. r vớ nhãn quan t êu cực c a Freud, cho con ngườ là sản phẩm c a những m u thuẫn g ữa bản chất xấu xa đầy dục vọng và lương t m do xã hộ nhào nặn ra, arl Rogers có quan đ ểm nặng dấu ấn tr ết l và tôn g o ông phương (Ph t g o và Khổng giáo). y là quan đ ểm lạc quan và t ch cực, theo đó bên trong mỗ con ngườ khơng có một con thú ln ln cần được lương t m k ềm chế (hay
hượng đế răn đe) mà chỉ có một con ngườ có sẵn t ềm năng tự nh ên để vươn tớ tr nh độ ph t tr ển cao nhất c a nó. Vấn nạn xảy ra kh mơ trường sống có những đ ều k ện xấu làm cản trở qu tr nh ph t tr ển tự nh ên c a con ngườ và v v y c cần phả k ềm chế, chỉnh sửa là mô trường chứ không phả con ngườ . uan đ ểm này không những tr vớ tâm lý học Freud mà cịn tr vớ một số tơn g o phương y cho con ngườ , do tộ tổ tơng, có bản chất yếu hèn, ln ln dễ dàng bị quỷ Sa ăng c m dỗ, làm đ ều sa quấy tr vớ lờ răn dạy c a h ên húa toàn năng và v v y cần phả được chăn dắt như những con ch ên và cần luôn luôn được nhắc nhở bở “ngày ph t xét cuố cùng” và sự trừng phạt đờ đờ trong hỏa ngục.
ừ nh n định lạc quan trên đ y Rogers ch trương mỗ con ngườ là chuyên g a r êng về cuộc đờ c a bản th n và g ả ph p cho tất cả c c vấn nạn c a bản th n đều có sẵn trong mỗ ngườ . Công v ệc c a ngườ làm công tác tham vấn là giúp th n ch t m ra được g ả ph p lẩn khuất đ u đó trong ch nh họ chứ khơng phả do ngườ làm công tác tham vấn nghĩ ra.
4) Giải pháp do ình người là công tác ha vấn nghĩ ra không phải là giải pháp:
gườ làm công tác tham vấn th ếu k nh ngh ệm thường mắc lỗ lầm hấp tấp tưởng m nh là “chuyên g a tham vấn” và nghĩ ngay ra được g ả ph p cho vấn nạn c a th n ch . Suy nghĩ lạc quan này thường sa v th n ch mớ ch nh là chuyên g a về cuộc đờ và vấn nạn c a họ, ch nh họ mớ b ết g ả ph p nào sẽ không mang lạ kết quả, l do tạ sao; và g ả ph p nào có thể g ả quyết được vấn nạn. ất nh ên th n ch không thể tự m nh g ả quyết vấn nạn v một số trở ngạ , và nh ệm vụ ch nh c a ngườ làm công tác tham vấn là giúp th n ch khắc phục những trở ngạ đó và tạo sức mạnh, tạo n ềm tự t n cho họ để họ mạnh dạn th hành những g ả ph p do ch nh họ nghĩ ra hoặc góp phần t m ra.
gay trong trường hợp g ả ph p do ngườ làm công tác tham vấn nghĩ ra là g ả ph p đúng, nếu ngườ làm công tác tham vấn không khéo léo dẫn dắt, tạo đ ều k ện cho th n ch tham gia vào quá trình tìm ra g ả ph p đó, g ả ph p cũng khó được p dụng thành cơng v đó là g ả ph p p đặt từ bên ngoà chứ không phả từ ch nh th n ch .
5) Người là công tác ha vấn hỉ ho lời khuyên rong số rấ rường hợp:
ờ khuyên ch nh là một h nh thức g ả ph p và v v y chỉ đạt h ệu quả kh ph t xuất từ ch nh th n ch . Chính vì v y, người làm cơng tác tham vấn có kinh nghiệm thường tránh trực tiếp cung cấp lời khuyên mà thay vào đó, giúp thân ch thăm dị các chọn lựa.Thí dụ:
Thân ch : Tôi nên làm điều A hay điều B?
Tham vấn viên: rước khi nghĩ đến hai giải pháp A và B, anh và tôi hãy thử cùng nhau nghĩ xem có thể có chọn lựa nào khác khơng.
h n ch : ó thể có chọn lựa nữa.
ham vấn v ên: Anh và tô thử ph n t ch từng lựa chọn. rước hết là lựa chọn A. heo anh lựa chọn này có ưu và khuyết đ ểm g ? ó thể sẽ dẫn đến h u quả nào?...
Bằng c ch trên đ y, tham vấn v ên hướng dẫn th n ch ph n t ch từng chọn lựa, so s nh, và sau cùng tự chọn được đ ều th ch hợp nhất cho hoàn cảnh đặc thù c a bản th n.
goạ lệ, có tính miễn cưỡng, trong trường hợp này là kh ngườ làm công tác tham vấn đã tạo được một mố quan hệ nghề ngh ệp l tưởng vớ th n ch , nghĩa là có được sự tuyệt đố tơn trọng và t n c y lẫn nhau, hoặc trong bố cảnh th n ch và ngườ làm công tác tham vấn chỉ gặp
nhau một lần, th dụ những trường hợp th n ch sử dụng dịch vụ tham vấn qua đ ện thoạ , hoặc trong những trường hợp kh ng hoảng. y là những trường hợp nhà tham vấn có thể cho th n ch lờ khuyên, hoặc chọn g ả ph p cho th n ch .
6) Quá trình ha vấn phải d n đến kế quả ố ho h n hủ:
ết quả tốt có thể là bỏ được một hành vi hay cảm xúc t êu cực, th dụ thó xấu ngh ện hút hay cảm xúc buồn ch n da dẳng. ết quả tốt cũng có thể là một quan đ ểm mớ , lạc quan hơn về m nh, về ngườ và về thế g ớ chung quanh, và nhờ v y có được quan hệ tốt đẹp hơn trong g a đ nh, nơ làm v ệc, ngoà cộng đồng, … oặc một nh n thức mớ về những g trị c a đờ sống, th dụ hạnh phúc g a đ nh, công danh, t ền bạc, nhu cầu t m linh.
uan trọng hơn nữa là thay đổ khả năng ứng phó c a th n ch đố vớ những th ch đố c a cuộc sống trong đó có khả năng x c định và v n dụng được những tà nguyên sẵn có c a bản th n, g a đ nh và cộng đồng. Công tác tham vấn sẽ mất hết nghĩa, sẽ làm mất th g ờ, ph tà nguyên c a cả th n ch lẫn ngườ làm cơng tác tham vấn nếu nó khơng mang lạ thay đổ t ch cực nào cho th n ch .
7) Những điều ấ kỵ rong ha vấn lý huyên nghiệp:
Trong bố cảnh r êng tư và bảo m t c a qu tr nh tham vấn t m l chuyên ngh ệp, g ữa nhà tham vấn hết lòng g úp th n ch t m ra g ả ph p cho vấn nạn c a họ, và những th n ch đang đau khổ, buồn ch n, lo u, sợ sệt, cơ đơn…, những c m dỗ có thể d ễn ra không những cho th n ch mà cho cả nhà tham vấn. h đã sa vào những c m dỗ này, tham vấn t m l mất hết nghĩa c a nó, và nhà tham vấn có thể sẽ tham vấn để phục vụ nhu cầu t m l cũng như v t chất c a bản th n chứ không phả c a th n ch . h nh v v y, nghề tham vấn t m l đã quy định rõ rệt: g ữa nhà tham vấn và than ch chỉ được phép có một mố quan hệ duy nhất, đó là mố quan hệ chuyên ngh ệp g ữa ngườ hành nghề tham vấn và th n ch . goà ra tất cả c c mố quan hệ kh c, nếu chen vào, sẽ bị co là quan hệ song đô /dual relationship và là v phạm vào quy đ ều đạo đức c a nghề tham vấn. do là v mỗ mố quan hệ đều có những nh ệm vụ và đò hỏ r êng, và nh ệm vụ c a mố quan hệ này có thể m u thuẫn vớ nh ệm vụ c a mố quan hệ kh c. h dụ nhà tham vấn không thể vừa duy tr mố
quan hệ tham vấn chuyên ngh ệp vớ th n ch vừa là bạn c a th n ch , hoặc đố t c làm ăn vớ th n ch , hoặc là anh em, bà con, cha mẹ, vợ chồng, ngườ yêu, ngườ t nh c a th n ch … rường hợp xấu nhất, quan hệ bất ch nh g ữa nhà tham vấn và th n ch có thể dẫn đến chế tà
ngh êm khắc c a tổ chức quản l nghề tham vấn, đó là tịch thu g ấy phép hành nghề.
C U HỎI THẢO LUẬN
1) ạ sao bạn bè hoặc ngườ th n trong g a đ nh không thể thay thế được va trò c a nhà tham vấn chuyên ngh ệp?