Sơ đồ phương án thoát nước tổng thể của nhà máy

Một phần của tài liệu Bao_cao_de_xuat_cap_GPMT_go_CCN_gia_phu_ (Trang 106 - 107)

Nước thải từ khu vực nhà vệ sinh được xử lý sơ bộ qua bể tự hoại và nước thải nhà bếp được cho qua bể tách mỡ sau đó được dẫn tới thẳng trạm XLNT tập trung của nhà máy công suất 20 m3/ngày đêm. Nước thải sau của nhà máy sau khi được xử lý đạt QCVN 14: 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt cột B trước khi đấu nối vào hệ thống XLNT tập trung của CCN Gia Phú để tiếp tục xử lý đạt cột A trước khi thải ra môi trường.

Xử lý sơ bộ nước thải từ khu vực nhà vệ sinh

Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh được đưa đi xử lý sơ bộ qua bể phốt. Nguyên tắc hoạt động của bể phốt là xử lý cơ học kết hợp xử lý sinh học. Cặn lắng được giữ lại trong bể từ 3-6 tháng, dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật kỵ khí các chất hữu cơ bị phân huỷ, một phần tạo thành chất khí, một phần tạo thành các chất vơ cơ hồ tan. Nước thải ở trong bể một thời gian dài để đảm bảo hiệu suất lắng cao rồi mới chuyển Hệ thống thu gom nước thải CCN Gia Phú Ao sinh học Bể tự hoại Nước thải nhà ăn Nước thải vệ sinh Trạm xử lý nước thải của

nhà máy

Ao sinh học Bể tách mỡ

107

qua ngăn lọc và thốt ra ngồi đường ống dẫn. Mỗi bể tự hoại đều có ống thơng hơi để giải phóng khí từ q trình phân hủy.

* Tính tốn thể tích bể tự hoại:

Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh được đưa đi xử lý sơ bộ qua bể phốt. Nguyên tắc hoạt động của bể phốt là xử lý cơ học kết hợp xử lý sinh học. Cặn lắng được giữ lại trong bể từ 3-6 tháng, dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật kỵ khí các chất hữu cơ bị phân huỷ, một phần tạo thành chất khí, một phần tạo thành các chất vơ cơ hồ tan. Nước thải ở trong bể một thời gian dài để đảm bảo hiệu suất lắng cao rồi mới chuyển qua ngăn lọc và thoát ra ngồi đường ống dẫn. Mỗi bể tự hoại đều có ống thơng hơi để giải phóng khí từ q trình phân hủy.

Một phần của tài liệu Bao_cao_de_xuat_cap_GPMT_go_CCN_gia_phu_ (Trang 106 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)