TT Khu vực Nguyên nhân
1 Nhà xưởng
- Vi phạm các quy định về an toàn PCCC trong sử dụng điện, lửa trần và các loại nguồn nhiệtkhác.
- Để quá nhiều nguyên vật liệu, thành phẩm trong xưởng sản xuất gần các thiết bị sinh lửa,nhiệt.
- Sự cố kĩ thuật của hệ thốngđiện.
- Không thực hiện công tác vệ sinh công nghiệp PCCC để nhiều bụi, khí, hơi, chất thải có nguy hiểm cháy, nổ tồn đọng trong các phân xưởng sảnxuất.
- Bảo quản chung nhiều loại ngun vật liệu, hàng hố có tính chất nguy hiểm cháy, nổ có tác dụng phản ứng hoá học khi để gần nhau.
- Lắp ráp thiết bị máy móc khơng đảm bảo các khoảng cách an toànPCCC.
2 Nhà để xe
- Thiết bị chứa xăng không đảm bảo để xăng dầu rò rỉ, bay hơi, khi gặp nguồn nhiệt sẽcháy.
- Để xe máy, ô tô có xăng dầu gần nguồnnhiệt.
- Vệ sinh công nghiệp không thường xuyên như để cây cỏ, bụi, rác...tạo điều kiện cho cháy lan từ bên ngoàivào. - CBCNV thiếu hiểu biết về kiến thức PCCC hoặc thiếu tinh thần trách nhiệm làm bừa, làm ẩu, vi phạm quy định khi bảo quản, tiếp xúc, sử dụng xăng dầu như hút thuốc, sử dụng lửa tại khu vực cấm, mở nắp bình xăng bằng thanh sắt...
3
Kho chứa CTNH
- Kho chứa CTNH có thể chứa dầu thải hoặc giẻ lau dính dầu, đây cũng là những chất dễ bắt cháy khi gặp nguồn nhiệt xuất hiện bất ngờ hoặc sử dụng ngọn lửa trần (hút thuốc, chập điện …).
87
• Một số nguyên nhân khách quan
+ Cháy do dùng điện quá tải: Quá tải là hiện tượng tiêu thụ điện quá mức tải của
dây dẫn. Khi mắc điện vào nhà xưởng, người ta đã tính nhu cầu cấp điện có các loại thiết bị, máy móc với tổng cơng suất điện cần thiết, từ đó xác địnhđược dây dẫn có tiết diện phù hợp sao cho tất cả các dụng cụ tiêu thụ điện đều sử dụng dây vẫn không quá mức quy định và vẫn đảm bảo được an toàn. Nếu dùng thêm nhiều dụng cụ tiêu thụ điện khác mà khơng được tính trước, điện phải cung cấp nhiều, cường độ của dây dẫn lên cao và gây hiện tượng quá tải.
+ Cháy do chập mạch: Chập mạch là hiện tượng các pha chập vào nhau, dây nóng chạm vào dây nguội, dây nóng chạm đất làm điện trở mạch ngồi rất nhỏ, dịng điện trong mạch tăng rất lớn làm cháy lớp cách điện của dây dẫn và làm cháy thiết bị tiêu thụ điện.
+ Cháy do nối dây không tốt (lỏng, hở): Dịng điện đang chạy bình thường với
mặt tiết diện dây dẫn nhất định nhưng khi đi qua chỗ nối, nếu chỗ nối khơng chặt, chỉ có một vài tiếp điểm tiếp giáp thì điện trở ở dây tăng, làm cho điểm nóng đỏ lên và đốt dây làm cháy các vật liệu khác kề bên. Mặt khác ở mối nối lỏng, hở sẽ có hiện tượng phóng điện qua khơng khí. Hiện tượng tia lửa điện thường xuất hiện ở những vị trí có tiếp giáp khơng chặt như ở điểm nối dây, cầu chì, cầu dao, cơng tắc,… Tia lửa điện có nhiệt độ 1.5000C đến 2.0000C, điểm phát quang bị oxy hóa nhanh, thiết bị dễ bị hư hỏng. Các chất dễ cháy ở gần như xăng, dầu, … có thể bị cháy. Tia lửa điện thường xuất hiện trong trường hợp đóng mở cầu dao, cơng tắc, máy móc nối dây với nhau.
+ Cháy do tia lửa tĩnh điện: Tĩnh điện phát sinh ra do sự ma sát giữa các vật cách
điện với nhau hoặc giữa các vật cách điện và vật dẫn điện, do va đập của các chất lỏng cách điện (xăng, dầu) hoặc va đập của chất lỏng cách điện với kim loại. Tĩnh điện còn tạo ra ở trên các hạt nhỏ rắn cách điện trong quá trình nghiền nát.
+ Trường hợp máy bị cháy: Động cơ điện là máy biến điện năng thành cơ năng.
Muốn cho máy chạy phải có nguồn điện cung cấp cho nó. Những điện năng đó khơng phải hồn tồn biến thành cơ năng mà một phần biến thành nhiệt năng. Máy chạy càng nhanh thì sức phản điện động càng lớn, điện năng hao phí thành nhiệt càng ít. Máy chạy càng chậm thì sức phản điện động càng nhỏ, điện năng hao phí về nhiệt càng nhiều. Nếu có nguồn điện vào mà máy đứng im khơng chạy thì khơng cịn thế phản điện động, cường độ tăng lên rất lớn làm cho dây cuốn trong động cơ không chịu đựng đượng sẽ bị cháy.
88
+ Cháy do sét đánh: Sự cố do sét đánh là một trường hợp tự nhiên, nguy cơ sẽ
xảy ra vào mùa mưa và cũng là một nguồn hiểm họa vô cùng.
Nếu hỏa hoạn xảy ra thì sẽ gây thiệt hại rất lớn cho con người, tài sản và cả môi trường xung quanh. Bên cạnh đó, cịn ảnh hưởng đến các nhà máy lân cận trong khu vực. Đặc điểm của dự án có sử dụng nhiều năng lượng điện, khi xảy ra sự cố sẽ gây ảnh hưởng lây lan sang các khu vực của các nhà máy lân cận, ảnh hưởng đến tài sản, hoạt động sản xuất, sức khỏe của các công nhân đang làm việc ở các nhà máy xung quanh.
Do đó, Chủ đầu tư sẽ áp dụng các biện pháp phòng chống cháy nổ hợp lý, nhằm ngăn ngừa và ứng cứu kịp thời các sự cố nhằm hạn chế tối đa các tác động tiêu cực đến môi trường và các nhà máy xung quanh khu vực dự án.
➢ Đối tượng chịu tác động
+ Đối với môi trường, khi xảy ra hỏa hoạn, một lượng lớn các sản phẩm của quá trình cháy như CO, CO2, NOx… sẽ phát thải vào môi trường, gây ơ nhiễm cục bộ mơi trường khơng khí ở mức độ nghiêm trọng. Các khí này cịn đóng góp vào việc gia tăng hiệu ứng nhà kính, góp phần thúc đẩy biến đổi khí hậu diễn ra nhanh chóng và phức tạp hơn.
+ Đối với bản thân chủ dự án, hỏa hoạn gây tổn thất một lượng lớn tài sản dưới dạng hàng hóa. Việc khắc phục sau hỏa hoạn cũng địi hỏi một chi phí đáng kể mới có thể đưa dự án hoạt động trở lại bình thường. Mặt khác, việc xảy ra hỏa hoạn còn ảnh hưởng tới tâm lý cán bộ nhân viên làm việc tại dự án. Nếu để xảy ra hỏa hoạn thì uy tín của doanh nghiệp suy giảm đáng kể. Đây là hiệu ứng tổn thất kép với doanh nghiệp bên cạnh tổn thất trực tiếp cho việc sửa chữa, khôi phục kinh doanh.
+ Cán bộ công nhân viên làm việc tại dự án: Khi xảy ra hỏa hoạn có thể bị thương tật; nguy hiểm đến tính mạng.
- Phạm vi tác động: tồn bộ khn viên dự án và các nhà máy đang hoạt động bên cạnh. - Thời gian chịu tác động: trong suốt thời gian hoạt động của dự án.
Sự cố tai nạn lao động
Trong quá trình hoạt động của dự án, việc xảy ra tai nạn lao động là không tránh khỏi. Ngun nhân có thể là:
- Khơng tuân thủ nghiêm ngặt các quy định khi vận hành máy móc, thiết bị trong dây chuyền sản xuất.
- Khơng thực hiện đầy đủ các qui định an tồn lao động của nhà xưởng.
- Do hoạt động bất cẩn, chạy quá tốc độ của các tài xế lái xe nâng.
- Chủ dự án khơng có bảng chỉ dẫn, cảnh báo tại khu vực nguy hiểm.
- Do sự cố máy móc hư hỏng khơng được bảo trì, kiểm tra thường xun để kịp thời sửa chữa…
89
Khi tai nạn xảy ra sẽ gây hậu quả lớn về tính mạng con người cũng như tâm lý của công nhân làm việc và nhiều vấn đề liên quan khác. Vì vậy, Chủ dự án cần phải thực hiện nghiêm ngặt các điều kiện an toàn lao động trong q trình làm việc cho cơng nhân.
Sự cố về an toàn vệ sinh thực phẩm (ngộ độc thực phẩm)
Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm trong giai đoạn vận hành của Dự án là rất quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe, tính mạng của cán bộ, công nhân viên Công ty. Các bệnh do thực phẩm gây nên không chỉ là các bệnh cấp tính do ngộ độc thức ăn mà còn là các bệnh mạn tính do nhiễm và tích lũy các chất độc hại từ mơi trường bên ngồi vào thực phẩm, gây rối loạn chuyển hóa các chất trong cơ thể, trong đó có bệnh tim mạch và ung thư.
Trước mắt, thực phẩm là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho sự phát triển của cơthể,đảmbảosứckhỏeconngườinhưngđồngthờicũnglànguồncóthểgâybệnhnếu khơng đảm bảo vệ sinh. Về lâu dài thực phẩm khơng những có tác động thường xuyên đối với sức khỏe mỗi con người mà còn ảnh hưởng lâu dài đến nòi giống. Sử dụng các thực phẩm khơng đảm bảo vệ sinh trước mắt có thể bị ngộ độc cấp tính với các triệu chứng ồ ạt, dễ nhận thấy, nhưng vấn đề nguy hiểm hơn nữa là sự tích lũy dần các chất độc hại ở một số cơ quan trong cơ thể sau một thời gian mới phát bệnh hoặc có thể gây cácdịtật,dịdạngchothếhệmaisau. Chủ Dự án cần có các biện pháp quản lý chặt chẽ đối với vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm trong Công ty, giữ vệ sinh tốt môi trường xung quanh nhà máy tránh xảy ra các trường hợp đáng tiếc
Sự cố dịch bệnh
Sự cố dịch bệnh xảy ra khi có sự thay đổi về thời tiết, khí hậu. Các loại virus gây bệnh lây lan trong các khu vực xung quanh, gây ra dịch bệnh mà con người khó thể kiểm sốt được như bệnh ngoài da, tiêu chảy, sốt rét… ảnh hưởng tới sức khỏe của cơng nhân viên Nhà máy. Vì vây, chủ Dự án cần có các biện pháp quản lý chặt chẽ đối với vấn đề vệ sinh môi trường xung quanh nhà máy để hạn chế tối đa kha nang lây lan các dịch bệnh, ảnh hưởng tới sức khỏa công nhân.
Sự cố đối với hệ thống xử lý khí thải
Sự cố hệ thống xử lý khí thải bị hỏng hóc, khơng vận hành được như hệ thống xử lý khí thải bị hỏng, hoạt động không hiệu quả. Gây ô nhiễm mơi trường khơng khí, ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân lao động và công nhân, dân cư xung quanh nhà máy.
Sự cố đối với hệ thống xử lý nước thải
- Nguyên nhân: Mất điện.
90 Thay đổi nhân sự vận hành;
Gia tăng lượng nước thải làm vượt quá công suất xử lý; Hệ vi sinh hoạt động không hiệu quả;
Công nhân vận hành không đúng kỹ thuật. - Phạm vi tác động: rộng
- Đối tượng chịu tác động: hoạt động sản xuất của Nhà máy, môi trường nước tiếp nhận, sức khỏe cơng nhân. Cụ thể:
Tổn thất một lượng nước có thể quay vịng lại sản xuất, điều này ảnh hưởng đến chi phí đầu tư của doanh nghiệp.
Tạo tiếng ồn rung động lớn ảnh hưởng đến sức khỏe cơng nhân làm việc.
Khi có sự cố đối với hệ thống xử lý nước thải, nếu nước thải không được thu gom, xử lý sẽ gây ô nhiễm nghiêm trọng mơi trường đất, nước, khơng khí khu vực dự án; gián tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân cũng như người dân xung quanh thông qua phát tán nguồn ô nhiễm.
Sự cố tràn đổ hóa chất
Dự kiến các tình huống có thể xảy ra sự cố
+ Tình huống tràn hóa chất do sơ sót của con người trong kiểm sốt việc bơm cấp hóa chất vào bồn hoặc sơ sót của người giám sát tín hiệu báo mức. Do hệ thống báo mức của các bồn khơng chính xác.
+ Rị rỉ hóa chất trên thân bồn, đáy bồn, trên các phụ kiện do sử dụng lâu ngày không được bảo quản, bảo trì phù hợp dẫn đến bị ăn mịn. Rị rỉ do các mối nối có tình trạng kỹ thuật kém… Do bồn chứa thiết kế không đúng quy cách.
+ Bồn bị vỡ do va chạm cơ học do xe cộ va phải. Đây là sự cố nghiêm trọng nhất không thể khắc phục kịp thời chủ yếu phải triệt để ngăn ngừa.
Ước lượng hậu quả phạm vi tác động lớn nhất khi khơng được kiểm sốt
Hóa chất tràn đổ nếu khơng có biện pháp xử lý kịp thời sẽ gây ra những tác động đến con người và môi trường xung quanh.
Khi xảy ra tràn đổ hóa chất, nếu có người lao động làm việc tại khu vực tràn đổ rị rỉ thì thơng qua tiếp xúc đường hơ hấp, hóa chất sẽ gây tác động xấu tới sức khỏe của người lao động. Các tác động này đều biểu hiện ngay lập tức và có thể gây nhiễm độc:
Đối với con người:
+ Đường mắt: gây đau rát mạnh.
+ Đường thở: ăn mịn, có cảm giác đau rát, đau cổ họng, ho, hơi thở nặng nhọc, thở gấp.
+ Đường da: kích ứng, ăn mịn da.
+ Đường tiêu hóa: ăn mịn, cảm giác bỏng rát, đau ở khoang bụng.
Tiếp xúc với nồng độ hơi dung môi vượt quá giới hạn tiếp xúc nghề nghiệp có thể gây hậu quả có hại cho sức khỏe như dị ứng màng nhầy và hệ hô hấp. Triệu chứng
91
dấu hiệu bao gồm đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, yếu cơ thể và buồn ngủ. Nếu văng vào mắt, chất lỏng có thể gây đau và khó chịu. Ăn phải có thể gây buồn nơn, tiêu chảy và nơn ói.
Đối với trường đất, không môi trường:
+ Sự thất thốt và thâm nhập hóa chất vào mơi trường có thể gây ra những ảnh hưởng đến mơi khí và mơi trường nước.
+ Đối với các hóa chất lỏng khi tràn đổ sẽ tiếp xúc và ăn mịn máy móc thiết bị, tích lũy nhiều trong môi trường nước sẽ gây chết các vi sinh vật thủy sinh, ô nhiễm nguồn nước.
Tuy nhiên, hóa chất của dự án sẽ được đựng trong các bồn kín, có van an tồn đóng ngắt khẩn cấp và lưu giữ tại các khu vực riêng biệt cách ly với các khu vực xung quanh, khu vực lưu giữ hóa chất có sàn chống tràn, có trang bị dụng cụ thu gom phịng ngừa trường hợp hóa chất bị tràn đổ, tránh cho hóa chất bị rị rỉ ra bên ngoài. Dự án sẽ trang bị các thiết bị, hệ thống bảo quản nhiên liệu, hóa chất an tồn và để nơi có khoảng cách ly với khu vực nhà xưởng nhằm hạn chế khả năng gây nguy hại cho tính mạng và tài sản của dự án, giảm khả năng xảy ra sự cố tràn đổ, rị rỉ hóa chất, cháy nổ tại khu vực, đồng thời nhân viên của dự án đều được tập huấn ứng phó với sự cố tràn đổ hóa chất, trang bị dụng cụ bảo hộ lao động trước khi được phép tiếp xúc và di chuyển hóa chất trong khu lưu giữ hóa chất. Khi có hiện tượng tràn đổ hóa chất với trang bị hiện tại của khu vực lưu giữ, hóa chất sẽ được nhanh chóng cách ly và thu hồi, giảm thiểu tác động đến môi trường và công nhân làm việc trong dự án
Sự cố lò hơi
Trong quá trình vận hành Nhà máy, sự cố đối với lị hơi có thể xảy ra. Các sự cố có thể xảy ra bao gồm rị rỉ nhiệt, cháy nổ,…. Các nguyên nhân gây ra sự cố đối với lị hơi gồm:
- Q trình hoạt động sản xuất của Nhà máy có sử dụng lị hơi đốt củi. Trong q trình sử dụng nhiệt hơi của lị hơi đốt củi tạo ra có thể bị rị rỉ từ đường ống, van, chỗ nối hoặc do nổ, vỡ thiết bị, đường ống.
- Bản chất nhiệt hơi khơng phải là chất có độc tính cao đối với con người và mơi trường. Nhiệt hơi rị rỉ khơng sinh ra vụ nổ, nhưng khi bị rò rỉ cũng gây ảnh hưởng tới các đối tượng xung quanh.
- Nguyên nhân gây nổ lò hơi thường là do các vấn đề về lỗi kỹ thuật, do lỗi cơng nhân vận hành lị hơi. Vấn đề được giảm đến mức đáng kể do nhà máy tuyển cơng nhân vận hành có kỹ thuật cao, giám sát thường xuyên, phát hiện và khắc phục kịp thời.
92
Ở mức độ nhỏ, đối tượng chịu tác động do sự cố lị hơi là các cơng nhân vận hành làm việc trong xưởng lò hơi. Trường hợp sự cố nổ lò hơi gây cháy nổ lây lan sang các xưởng lân cận và các nhà máy xung quanh thì sẽ ảnh hưởng đến tồn bộ sức khỏe cơng nhân nhà máy, tài sản nhà máy cũng như các nhà máy lân cận có khả năng bị lan truyền.
Mức độ tác động:
Mức độ tác động do sự cố lò hơi được đánh giá là lớn.