C. Anh, Mĩ, Liên Xơ D Liên Xơ, Mĩ, Đức.
a) Mục đích: Đánh giá được ý nghĩa, tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của
cách mạng khoa học - kĩ thuật. Nêu suy nghĩ về tình trạng ơ nhiễm mơi trường, cĩ thể liên hệ với địa phương.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã cĩ của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa
suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK.
- Chia lớp thành 6 nhĩm thảo luận câu hỏi:
+ Nhĩm 1,2: Đánh giá về ý nghĩa của cách mạng khoa học - kĩ thuật.
+ Nhĩm 3,4: Đánh giá về tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học - kĩ thuật.
+ Nhĩm 5,6: Nêu suy nghĩ về tình trạng ơ nhiễm mơi trường, cĩ thể liên hệ với địa phương.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhĩm làm việc.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- Các nhĩm trình bày, phản biện.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của các nhĩm.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hĩa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
- Ý nghĩa: Thực hiện những bước nhảy vọt về sản xuất và năng suất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người.
- Tác động tích cực: Thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động trong nơng nghiệp, cơng nghiệp và dịch vụ. - Hậu quả: chế tạo các loại vũ khí huỷ diệt, ơ nhiễm mơi trường, những tai nạn lao động và giao thơng, các loại dịch bệnh mới,...
* Giáo dục mơi trường: Những vấn đề liên quan đến mơi trường: nguồn năng lượng mới, vật liệu mới, CM xanh trong nơng nghiệp, giao thơng vận tải, thơng tin liên lạc, chính phục vũ trụ. Ý thức bảo vệ MT khi mà cơng nghiệp phát triển, hậu quả của việc xử lí khơng tốt việc ơ nhiễm MT do SX cơng nghiệp gây ra. Đấu tranh chống việc sử dụng các thành tựu KH –KT vào mục đích chiến tranh, phá huỷ MT, ảnh hưởng đới sống nhân dân.
GV sơ kết bài học: Cho đến nay, trong lịch sử lồi người đã diễn ra hai cuộc cách mạng kĩ thuật với quy mơ tồn cầu. Cội nguồn dẫn tới hai cuộc CM kĩ thuật này đều bắt đầu từ những địi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng những nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
- Cuộc CM KH-KT lần thứ hai đạt được nhiều thành tựu to lớn qúa sự mong đợi của lồi người ở tất cả các lĩnh vực...Những thành tựu trên cĩ ý nghĩa vơ cùng to lớn, như một mốc chĩi loại trong lịch sử tiến hố văn minh của lồi người.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hĩa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về cuộc cách mạng KH – KT lần thứ 2.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏic) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS cĩ thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cơ giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
Câu 1. Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai? A. Mĩ. B. Anh. C. Pháp. D. Nhật. Câu 2. Thành tựu quan trọng nào của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật đã tham
gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho lồi người?
A. Chinh phục vũ trụ. B. “Cách mạng xanh” trong nơng
nghiệp.
Câu 3. Điểm khác biệt cơ bản giữa cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai
với cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ nhất là gì?