Mục đích: Trình bày được sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh và

Một phần của tài liệu giao an 9 cv 5512 (Trang 72 - 74)

C. Nhân dân cĩ lịch sử truyền thống lâu đời.

a) Mục đích: Trình bày được sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh và

nguyên nhân của sự phát triển đĩ. Giải thích nguyên nhân sự phát triển "thần kì" của kinh tế Nhật Bản

b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã cĩ của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa

suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.

c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.

d) Tổ chức thực hiện :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến SP Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- HS đọc SGK.

- Chia lớp thành 6 nhĩm thảo luận:

+ Nhĩm chẵn: Trình bày được sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

+ Nhĩm lẻ: Giải thích nguyên nhân sự phát triển "thần kì" của kinh tế Nhật Bản.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS.

? Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, kinh tế NB đạt được những thành tựu như thế nào?

? Nguyên nhân nguyên nhân chính của sự phát triển đĩ?

GV: phân tích rõ những yếu tố cơ bản dẫn đến sự phát triển “thần kì”

GV liên hệ thục tế của nước ta hiện nay. Chúng ta cần học hỏi điều gì từ kinh nghiệm của NB.

GV cho HS quan sát hình 18,19, 20 sgk và nhận xét về sự phát triển khoa học-cơng nghệ của NB. (so

- Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70 thế kỉ XX, kinh tế Nhật tăng trưởng mạnh mẽ, được coi là "sự phát triển thần kì": tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp bình quân hằng năm trong những năm 50 là 15%, những năm 60 – 13,5%; tổng sản phẩm quốc dân (GNP) năm 1950 là 20 tỉ USD, năm 1968 – 183 tỉ USD, đứng thứ hai trên thế giới, sau Mĩ (830 tỉ USD)... - Cùng với Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính trên thế giới.

- Nguyên nhân của sự phát triểncon người Nhật Bản được đào tạo chu đáo và cĩ ý chí vươn lên; sự quản lí cĩ hiệu quả của các xí nghiệp,

sánh với Việt Nam để HS thấy VN cần phải vượt lên nhiều ,xác định nhiệm vụ to lớn của thế hệ trẻ)

GV nĩi thêm: Trong thập kỉ 90, kinh tế Nhật bị suy thối kéo dài, cĩ năm tăng trưởng âm (1997 – âm 0,7%, 1998 – âm 1,0%). Nền kinh tế Nhật Bản địi hỏi phải cĩ những cải cách theo hướng áp dụng những tiến bộ của khoa học – cơng nghệ. Quan sát hình 18, 19, 20 trong SGK và nhận xét về sự phát triển khoa học – cơng nghệ của Nhật Bản.

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động

- Các nhĩm trình bày.

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của các nhĩm.

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hĩa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

cơng ti; vai trị điều tiết và đề ra các chiến lược phát triển của Chính phủ Nhật.

Hoạt động 3. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh a) Mục đích: Biết được chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh.

b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã cĩ của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa

suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.

c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.

d) Tổ chức thực hiện :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến SP Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- HS đọc SGK.

- Trả lời câu hỏi: Trình bày chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS.

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động

- Các nhĩm trình bày.

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của các nhĩm.

Nhật Bản thi hành một chính sách đối ngoại lệ thuộc vào Mĩ, tiêu biểu là kí kết Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (tháng 9 1951). Từ nhiều thập kỉ qua, Nhật Bản thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị và phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại, nỗ lực vươn lên trở thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế.

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hĩa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

GV: Việc kí “Hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật”, chấp nhận đặt dưới ơ bảo hộ hạt nhân của Mĩ, cho Mĩ đĩng quân thể hiện chinh sách đối ngoại lệ thuộc vào Mĩ.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hĩa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã

được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về Nhật Bản.

b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏic) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV

d) Tổ chức thực hiện:

GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS cĩ thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cơ giáo.

GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).

Câu 1. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Nhật Bản đã gặp khĩ khăn gì lớn nhất?

A. Bị quân đội Mĩ chiếm đĩng theo chế độ quân quản. B. Bị các nước đế quốc bao vây kinh tế.

C. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm.

Một phần của tài liệu giao an 9 cv 5512 (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w