Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết

Một phần của tài liệu giao an 9 cv 5512 (Trang 101 - 103)

C. thế giới bị chia thành hai phe: TBCNvà XHCN.

a) Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết

những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn.

b) Nội dung: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.

Câu 1. Từ sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế của hai nước Mĩ và Nhật Bản

sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Việt Nam cĩ thể rút ra bài học gì trong xây dựng, phát triển kinh tế đất nước?

Câu 2. Nêu những việc cần làm của nước ta rong bối cảnh thế giới ngày

nay?

Câu 3. Tại sao nĩi: Hồ bình, ổn định, hợp tác và phát triển vừa là thời cơ,

vừa là thách thức đối với các dân tộc?

c) Sản phẩm: Đáp án của HS

Câu 1. Việt Nam cĩ thể rút ra bài học về áp dụng các thành tựu khoa học - kĩ

Câu 2. Những việc cần làm của nước ta rong bối cảnh thế giới ngày nay là:

- Tích cực xây dựng nền hịa bình ổn định khu vực, trước hết là giữ vững sự ổn định chính trị trong nước.

- Tập trung sức đẩy mạnh sản xuất, phát triển kinh tế và xã hội.

- Tích cực hội nhập quốc tế, thực hiện chính sách đối ngoại đa phương hĩa, đa dạng hĩa…

Câu 3.

Thời cơ Thách thức

- Các nước cĩ điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực.

- Nếu khơng biết chớp thời cơ để phát triển thì sẽ trở nên tụt hậu.

- Cĩ điều kiện rút ngắn khoảng cách với thế giới và khu vực.

- Nếu khơng biết cách để hội nhập thì hội nhập sẽ bị hịa tan.

- Cĩ điều kiện để áp dụng những thành tựu KHKT vào sản xuất.

- Nếu khơng biết cách để vận dụng KH- KT sẽ trở thành lạc hậu.

- Xu thế sẽ hình thành thị trường chung thế giới

- Kinh tế cĩ sự cạnh tranh và đào thải hết sức quyết liệt.

d) Tổ chức thực hiện:

* GV giao nhiệm vụ cho HS

*HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC

- Học kĩ bài cũ, xem bài 14. Soạn câu hỏi:

- Tại sao Thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đơng Dương ngay sau CTTG thứ nhất?

- Về kinh tế thực dân Pháp đã tập trung vào những nguồn lợi nào?

- Mục đích những thủ đoạn về chính trị, văn hĩa, giáo dục mà thực dân Pháp thi hành ở VN trong cuộc khai thác.

- Thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội VN sau chương trình khai thác.

Tuần 16 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 16 Bài 14

VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤTI. Mục tiêu I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh

- Trình bày được ngun nhân và những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

- Biết được những nét chính về chính sách chính trị, văn hố, giáo dục của thực dân Pháp.

- Chỉ ra được sự chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai.

- Xác định nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai trên lược đồ.

- So sánh với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về mục đích, quy mơ.

2. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt - Năng lực chuyên biệt

+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

+ Xác định nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai trên lược đồ.

+ So sánh với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về mục đích, quy mơ.

3. Phẩm chất

Giáo dục lịng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta, ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước.

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Chuẩn bị của giáo viên 1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án word và Powerpoint.

- Tranh ảnh về cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Đọc trước sách giáo khoa và hồn thành các nhiệm vụ được giao.

- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học

cần đạt được đĩ là nhận xét được sự bĩc lột, khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đối với Việt Nam qua một số hình ảnh, video, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

b) Nội dung :

GV trực quan một số tranh ảnh và xem đoạn video về cảnh TD Pháp khai thác thuộc địa ở Việt Nam. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Em cĩ suy nghĩ gì về những hình ảnh và đoạn video đĩ?

Một phần của tài liệu giao an 9 cv 5512 (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w