2.6. Phân tích chiến lược marketing-Mix (4P) của hãng khơng Vietjet
2.6.2. Chiến lược giá (Price Stategy)
Sau khi định hướng được chiến lược sản phẩm, nắm bắt được sản phẩm cốt lõi và biết được mục tiêu mong muốn đạt được thì điều tiếp theo đó là nhắm đến định hướng một chiến lược dài hạn hơn, đó là chiến lược giá. Chiến lược giá là yếu tố quyết định sự lựa chọn sản phẩm của người mua động thời cũng là một công cụ hữu hiệu để tham nhập thị trường và thu hút khách hàng.
2.6.2.1. Chiến lược giá của VietJet Air
Khác với những hãng hàng không khác trên thị trường, VietJet Air khẳng định mình là hãng hàng khơng giá rẻ. Do đó mà chiến lược mà VietJet Air nhắm đến và sữ dụng cho đến thời điểm hiện tại đó chính là chiến lược “giá rẻ”.
Để có thể tối ưu hố được chiến lược giá rẻ của mình, VietJet Air phải áp dụng chiến lược tối ưu hố chi phí.
- Khai thác dòò̀ng tàu bay thân hẹp A320 và A321 phục vụ tuyến bay ngắn (5-6 giờ bay)
- Quay vòò̀ng nhiều chuyến, giảm chi phí vận hành. Tiên tiến nhất, có tuổi đời trẻ (3,3 tuổi), tiết kiệm tối đa chi phí nhiên liệu (15%).
- Cắt giảm chi phí vận chuyển hành lý đi kèm, cắt bỏ suất ăn miễn phí trên chuyến bay. Việc này giúp VietJet Air cắt giảm được phần chi phí hao tổn đối với những hành khách khơng có nhu cầu sử dụng thức ăn miễn phí và tối ưu hố chi phí đối với những hành khách có nhu cầu sử dụng thức ăn trên chuyến bay.
- Tối ưu hố được chi phí hoa hồng cho các đại lý, chi phí in vé và những khoản chi phi phát sinh khác nhờ vào Website đặt vé online, kèm theo đó là những chương trình khuyến mãi, ưu đãi.
36
Hình..:Giá các hạng vé bay từ thành phố Hồ Chí Mính đến Hà Nội của VieJet Air
Nguồn: https://vdbnhatranghotel.vn/cach-dat-ve-may-bay-gia-re-vietjet-air/
2..6.2.2. Sức cạnh tranh về giá
Khẳng định mình là phân khúc hàng khơng giá rẻ nhưng đảm bảo được chất lượng chuyến bay lẫn chất lượng phục vụ giúp VietJet Air trở thành đối thủ nặng kí của VietNam Airlines, hãng hàng khơng với mức giá cao hơn đi kèm với chất lượng dịch vụ cao cấp.
Nhìn chung, so với đối thủ trực tiếp và nặng kí như VietNam Airlines thì VietJet đã làm tốt vai tròị̀ của mình là một hãng hàng khơng giá rẻ những vẫn đảm bảo được chất lượng, đặc biệt là chất lượng phục vụ. Trong khi VietNam Airlines đánh vào phân khúc khách hàng tiềm năng với mức thu nhập vừa và cao thì VietJet Air đã làm điều ngược lại nhưng vẫn đứng vững và chiếm ưu thế trên thị trường là nhờ vào phân khúc khách hàng có mức thu nhập trung bình, khá chiếm phần đơng đảo. Song VietJet Air cũng ngày càng cải tiến chất lượng dịch vụ sao cho mặc dù với mức giá rẻ, khách hàng vẫn sẽ được trải nghiệm mức dịch vụ tốt, không kém cạnh các đối thủ nặng kí như VietNam Airlines và đảm bảo an tồn hơn so với những hãng hàng khơng giá rẻ khác.
37
Đó là điều mà VietJet Air đã và đang làm tốt khi thực hiện chiến lược giá “rẻ” của mình để đối chọi với các đối thủ khác trên thị trường đặc biệt là VietNam Airlines.
2.6.3 Chiến lược phân phối (Place).
Đối với chiến lược Marketing của Vietjet Air về hệ thống phân phối, Vietjet đã sử dụng chiến lược xây dựng mạng lưới phân phối rộng khắp để phục vụ mọi đối tượng khách hàng.
2.6.3.1 Một số điểm chính về hệ thống phân phối của Vietjet Air
Vietjet là hãng hàng không giá rẻ phát triển mạng lưới đường bay rộng khắp khu vực châu Á - Thái Bình Dương và có kế hoạch mở các đường bay dài sang các nước châu Âu bằng các loại tàu bay thân rộng, hiện đại cung cấp bởi các nhà sản xuất máy bay uy tín trên thế giới:
Ngồi mạng đường bay nội địa, hiện hãng mở rộng và khai thác các đường bay quốc tế gồm Bangkok, Singapore, Seoul, Siem Riep và mới nhất là Taipei. Với chiến lược trên, hãng tập trung triển khai theo 3 nhóm đường bay quốc tế chính bao gồm: nhóm điểm đến tầm ngắn gồm Bangkok, Siem Riep, Singapore, Kuala Lumpur, Jakarta, Manila, Yangoon. Nhóm điểm đến tầm trung có Seoul, tiếp theo là Taipei và trong năm 2015 có Busan, Tokyo, Vladivostok. Đối với những điểm đến tầm xa ở châu Âu hay Australia, hãng sẽ triển khai chiến lược cùng hợp tác hay thuê các loại máy bay có tầm hoạt động nhiều hơn 8 tiếng.
Chiến lược quốc tế hóa của Vietjet còị̀n được thực thi thông qua các liên doanh, liên kết với nước ngồi nhằm tạo ra mơ hình mạng bay trục nan. Cụ thể, hãng đã ký hợp đồng liên doanh với hãng Kan Air của Thái Lan, nhằm tạo ra trục nan lấy Bangkok làm cứ điểm hoạt động để khai thác mạng bay nội địa, nhằm để kết nối với các điểm đến khác của hãng trong khu vực Đông Nam Á.
Vietjet phục vụ mọi đối tượng cùng với các chương trình khuyến mãi đã góp phần đưa các hành trình trên khơng đến với người dân. Vietjet là thành viên chính thức của Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) và sở hữu chứng nhận An tồn Khai thác IOSA. Hãng hàng khơng tư nhân Việt Nam được xếp hạng 7 sao – cao nhất thế giới về an toàn hàng khơng bởi tổ chức uy tín AirlineRatings, top 50 hãng hàng khơng tốt nhất tồn cầu về hoạt động và sức khỏe tài chính trong hai năm 2018, 2019 của AirFinance Journal, liên tục nhận giải hãng hàng khơng chi phí thấp tốt nhất trao bởi các tổ chức uy tín như Skytrax, CAPA, AirlineRatings,...
Nhắm tới người chưa có điều kiện đi máy bay; khách hàng đi máy bay thường xuyên và quan tâm tới sự gọn nhẹ và tiện lợi, tiết kiệm chi phí; những người trẻ tuổi;
38
doanh nhân. Đồng thời còò̀n hướng đến đối tượng khách hàng là giới doanh nhân. Vietjet Air hướng đến mục tiêu mở rộng thi trường hàng không Việt Nam tạo cơ hội cho mọi người có thể đi máy bay và cung cấp cho khách hàng Việt Nam và khách du lịch nhiều sản phẩm và dịch vụ hàng khơng chỉ phí thấp, hiệu quả, chất lượng và an tồn.
2.6.3.2 Hệ thống kênh phân phối song song: trực tiếp và gián tiếpKênh phân phối trực tiếp: Kênh phân phối trực tiếp:
Vietjet Air bán vé trực tiếp cho người tiêu dùng thông qua hệ thống phòị̀ng vé chính hãng đặt tại hai trụ sở chính là sân bay Tân Sơn Nhất (TP Hồ Chí Minh) và sân bay Nội Bài (Hà Nội), để đáp ứng nhu cầu đi lại của du khách trong và ngoài nước và nhất là tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng mua vé, Vietjet đã phân bổ các kênh bán lẻ Đại lý Vietjet Air, phòò̀ng vé Vietjet Air trên toàn quốc hoặc qua website chính thức Vietjetair.com hay qua tổng đài bán vé hoạt động 24/7 của hãng. Hiện nay hãng có 5 phòị̀ng vé tại Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh khu vực miền Nam, 11 phòò̀ng vé tại Đà Nẵng và khu vực các tỉnh miền Trung, 6 phòò̀ng vé đặt tại Hà Nội và các tỉnh khu vực miền Bắc và 3 phòị̀ng vé chính hãng tại Thái Lan.
Kênh phân phối gián tiếp:
Kênh cấp 1: Vietjet Air gửi vé cho các đại lý nhượng quyền. Các đại lý sẽ bán lại cho khách hàng trực tiếp hoặc qua internet để hưởng trở lại hoa hồng.
Kênh cấp 2: Vietjet Air bán vé cho đại lý cấp 1. Đại lý cấp 1 bán vé cho các đại lý cấp 2 để đại lý cấp 2 phân phối cho người tiêu dùng dịch vụ.
Sự đa dạng hóa hệ thống phân phối đã nâng cao chất lượng dịch vụ, tạo sự thuận lợi cho khách hàng. Vietjet Air chú trọng đầu tư hệ thống phân phối online như một hình thức cắt giảm chi phí tạo lợi thế cạnh tranh cho hãng. Bên cạnh đó, Vietjet cũng rất chú trọng đến hệ thống phân phối ở nước ngồi. Hiện nay, Vietjet Air đã có 4 đường bay hàng ngày kết nối Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM và Nha Trang. Hàng tuần có 500 chuyến bay. Kênh phân phối được ứng dụng qua hệ thống bán vé: BSP của IATA (Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế). Vietjet cũng đáp ứng được các tiêu chuẩn tài chính, phi tài chính kinh nghiệm dựa trên tiêu chuẩn IATA. Vé máy bay chỉ định thanh toán với rất nhiều lựa chọn cho khách hàng.
Vietjet cũng ký kết hợp đồng toàn diện với Amadeus – đối tác công nghệ hàng đầu trong lĩnh vực hàng khơng và du lịch tồn cầu. Theo đó, Vietjet sẽ mở rộng mạng lưới bay và kênh phân phối ra toàn cầu đồng thời kết nối với hơn 446 hãng hàng không khác trong cùng hệ thống của Amadeus. Thông qua mạng lưới đại lý của Amadeus, Vietjet sẽ cung cấp thơng tin về sản phẩm dịch vụ, các chương trình khuyến mãi trên các chuyến 39 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat
bay nội địa cũng như quốc tế mà Vietetjet đang khai thác. Việc gia nhập Amadeus sẽ thúc đẩy nhanh tiến trình giới thiệu dịch vụ của hãng đến hành khách trên khắp thế giới không chỉ trong khu vực châu Á, Đơng Bắc Á,…mà còị̀n mở rộng hệ thống phân phối đến các nước Đông Âu, Bắc Mỹ ngày 16/08/2016, Vietjet Air ký hợp tác chính thức Interline với Hahn Air (Đức), thơng qua đó, vé máy bay của Vietjet sẽ được bán trên hệ thống vé HR –
169.Hahn Air hiện diện khắp 190 quốc gia trên thế giới, hợp tác với hơn 300 đối tác hoạt động trong lĩnh vực hàng khơng, đường sắt, dịch vụ đưa đón và 95.000 cơng ty du lịch và là Nhà cung cấp hàng đầu thế giới về dịch vụ phân phối và giải pháp bán vé cho các kênh hàng không.
2.6.3.3 Đánh giá chiến lược phân phối của Vietjet Air Ưu điểm:
+ Các kênh phân phối đa dạng, hoạt động hiệu quả, sẵn sàng mở rộng quy mô. + Sở hữu nhiều công cụ quan trọng để phát triển trải nghiệm dịch vụ của khách hàng.
+ Vì phân phối chủ yếu qua kênh online nên Vietjet có nhiều dữ liệu quan trọng từ hành vi khách hàng, từ đó có thể xây dựng kế hoạch lâu dài hiệu quả.
Nhược điểm:
+ Vì có đa dạng kênh phân phối nên việc kiểm soát tất cả các kênh gặp nhiều trở ngại.
+ Tập trung phát triển vào kênh phân phối online, đây là mơi trường linh hoạt và khó kiểm sốt, dễ bị tấn cơng, dễ làm nảy sinh các nghi ngờ của khách hàng về tính bảo mật, an tồn dữ liệu.
+ Bởi vì Internet và cơng nghệ phát triển qua từng ngày, việc phân phối qua kênh online đòị̀i hỏi Vietjet phải ln ln sẵn sàng nâng cấp hệ thống, cập nhật các công nghệ kịp thời để không bị tụt hậu so với khách hàng và các đối thủ cạnh tranh.
2.6.3.4 Giải pháp hoàn thiện chiến lược phân phối.
Đầu tiên cần phát triển các ưu điểm và khắc phục các nhược điểm. Sau đó, để góp phần tạo nên thành cơng hơn nữa cho chiến lược phân phối. Vietjet cần tận dụng tối đa các kênh online để theo dõi phản hồi của khách hàng, từ đó xây dựng kế hoạch cải thiện dịch vụ để ngày một hoàn hảo hơn.
2.6.4 Chiến lược chiêu thị (Promote).2.6.4.1 Quảng cáo 2.6.4.1 Quảng cáo
Vietjet Air ngoài được biết đến với “hãng hàng khơng giá rẻ” còị̀n được biết đến với tên “hãng hàng khơng “sexy”” bởi lẽ hãng đã có nhiều chiêu thức pr ấn tượng.Còị̀n nhớ
40
năm 2013, khi Vietjet Air mời Ngọc Trinh cùng dàn người mẫu chân dài nóng bỏng, mặc bikini tạo dáng bên máy bay, thương hiệu Vietjet bỗng chốc đình đám. Theo tính tốn của CAPA, mức độ nhận diện của thương hiệu Vietjet Air tại Việt Nam đã lên tới 98%. Đây là yếu tố rất quan trọng vì hầu hết người Việt vẫn mua vé qua đại lý thay vì đặt trực tiếp trên internet. “Giấc mơ bay cho mọi người dân Việt Nam” mà Vietjet khơi gợi là một giấc mơ đẹp trong một thị trường có tầng lớp trung lưu đang tăng trưởng mạnh như Việt Nam.
Tiếp theo, vào năm 2018, Vietjet Air vẫn tiếp tục theo đuổi hình ảnh các người mẫu bikini. Đặc biệt, trong đó có siêu mẫu Celine Farach – siêu mẫu đang “làm mưa làm gió” với danh xưng “cơ nàng nóng bỏng nhất mạng xã hội”. Gần đây hơn, Vietjet Air đã thật sự gây sốc cho cộng đồng với việc đưa người mẫu mặc bikini lên chuyến bay đón U23 Việt Nam. Việc này gây ra nhiều ý kiến trái chiều trên các trang mạng xã hội. Tuy nhiên nếu xét dưới góc độ marketing thì Vietjet Air đã thật sự tận dụng thời cơ, pr đúng thời điểm, khi ấy U23 Việt Nam là một trong những chủ đề tìm kiếm hot nhất lúc bấy giờ. Có lẽ chiến lược marketing của hãng hàng khơng Vietjet Air có “khơn” mà chẳng “ngoan” trong vụ việc pr phản cảm trên chuyến bay đón đội tuyển U23 Việt Nam, khiến cho sự việc dậy sóng theo chiều hướng tiêu cực. Tuy nhiên, nhìn chung chiến lược marketing của Vietjet Air trong vài năm qua đã góp cơng khơng nhỏ để hãng tăng trưởng mạnh và nhận diện thương hiệu tuyệt đối trong tâm trí khách hàng.
Vietjet cũng quảng cáo trên các trang mạng xã hội như Facebook hơn 5 triệu người theo dõi, ngồi ra còị̀n có Zalo, Line, Twitter, Instagram hơn 11 ngàn người theo dõi và đặc biệt là mạng xã hội “hot” nhất hiện nay – 2021 – Tiktok với hơn 13 ngàn người theo dõi, trên các trang mạng này đều có đầy đủ thơng tin về hãng, đồng thời cũng thường xuyên đăng các bài nhầm thông báo cho khách hàng các thông tin cần thiết khi lên máy bay, các khuyến mãi, các lưu ý để khách đảm bảo an toàn trong khi bay,…Các bài đăng đều thu hút hàng chục nghìn thậm chí hàng trăm nghìn lượt tương tác. Trong thời đại 4.0 hiện nay, ai cũng cầm trên tay mình chiếc Smartphone thì việc sử dụng mạng xã hội để quảng cáo là điều được các doanh nghiệp chú trọng, thơng qua đó, các doanh nghiệp cũng dễ dàng đến gần hơn với khách hàng của mình.
2.6.4.2 Khuyến mãi
Khởi động tháng Tám mùa Thu đầy hứng khởi, Vietjet mở bán 888.888 vé khuyến mãi giảm giá tới 88% áp dụng trên toàn bộ các đường bay nội địa và quốc tế của hãng.Vietjet ưu đãi giá vé chỉ từ 9.000 đồng (chưa bao gồm thuế, phí) với tất cả các
chặng bay nội địa mở bán trên website www.vietjetair.com từ ngày 23/4 tới 25/4 trong 41 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat
khung giờ vàng từ 12h tới 14h hàng ngày. Thời gian bay áp dụng từ 23/4 tới 31/12 (trừ các ngày lễ, tết).
2.6.4.3 Quan hệ công chúng.
Vietjet với “những chuyến bay cứu trợ miền Trung yêu thương” vào hai đợt lũ 2016 và 2020, để chia sẻ mất mát khó khăn với người dân miền Trung sau trận lũ lụt vừa qua, thể hiện tinh thần “tương thân, tương ái”. Hãng còò̀n giúp đỡ đồng bào dân tộc thiểu số để các em có thể cắp sách đến trường như bao bạn khác. Khơng những giúp đỡ trong nước, Vietjet còị̀n tổ chức hai chuyến bay cứu trợ tới Philippines để giúp đỡ nước bạn trước thảm họa do cơn bão Haiyan gây ra vào ngày 18/11 và 21/11/2013.
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉÉ́T VÀ ĐỀ XUẤÉ́T GIẢI PHÁP3.2. Để xuất giải pháp 3.2. Để xuất giải pháp
3.2.1. Đối với việc thường xun trì hỗn chuyến bay3.2.1.1. Nguyên nhân 3.2.1.1. Nguyên nhân
Không chỉ riêng VietJet Air, mọi hãng hàng trong q trình hoạt động kinh doanh khơng thể nào không mắc phải hiện tượng chậm trễ, huỷ chuyến, trì hỗn chuyến bay. Đây là vấn đề vơ cùng nan giải vì chưa có một biện pháp nào có thể tối ưu hố, làm giảm thiểu vấn đề chậm, trễ (delay) chuyến bay vì có vơ vàn lý do gây ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến lịch trình bay. Những vấn đề chậm trễ, huỷ chuyến của các hãng bay chủ yêu là do 2 nguyên nhân.
Sự cố kỹ thuật: đa phần máy bay của các hãng hàng khơng thường xun bảo trì, tiếp nhiên liệu, và kiểm tra may móc thiết bị. Trong qua trình kiểm tra, nếu như có ít nhất
42
một lỗi nhỏ xuất hiện thì chiếc máy bay đó sẽ được giữ lại để hãng kiểm tra kỹ thuật và