Kết quả thớ nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng xử cơ học kết cấu mặt cầu bê tông cốt thép dạng bản trên dầm chịu tác dụng tĩnh của tải trọng xe. (Trang 93 - 97)

3.2. Thớ nghiệm kết cấu dầm T dưới tỏc dụng của tải trọng tĩn h Thớ nghiệ m1

3.2.4. Kết quả thớ nghiệm

3.2.4.1. Kết quả đo độ mở rộng vết nứt và phõn bố nứt

Độ mở rộng vết nứt theo cỏc cấp tải trọng như Hỡnh 3. 13; phõn bố cỏc vết nứt ở đỏy bản như trong Hỡnh 3. 14.

Hỡnh 3. 14: Phõn bố nứt tại đỏy bản - Thớ nghiệm 1.

Nứt cạnh bờn - Hướng nhỡn 1

V5 V4 Về TRÍ ẹAậT TẢI 325 V2 V1 V7 V3 V6 Nứt cạnh bờn - Hướng nhỡn 3 Nứt cạnh bờn - Hướng nhỡn 4 Hỡnh 3. 15: Phõn bố nứt và độ rộng vết nứt ở cỏc mặt bờn. 3.2.4.2. Kết quả đo vừng

Sơ đồ bố trớ cỏc điểm đo vừng như trong Hỡnh 3. 16:

Hỡnh 3. 16: Sơ đồ bố trớ điểm đo vừng - Thớ nghiệm 1.Kết quả cỏc điểm đo vừng như trong Hỡnh 3. 17: Kết quả cỏc điểm đo vừng như trong Hỡnh 3. 17:

12 50 1 25 0 57 5 57 5 57 5 57 5

1-Biểu đồ độ vừng tại tất cả cỏc điểm đo

2-Biểu đồ độ vừng tại giữa bản ở dưới vị trớ đặt tải Hỡnh 3. 17: Kết quả đo vừng - Thớ nghiệm 1.

Nhận xột: Độ vừng V3 của điểm nằm chớnh giữa BMC và dưới vựng đặt tải cú điểm uốn ứng với tải trọng khoảng 25 tấn. Điều này là do BMC lỳc này bị nứt làm độ cứng mặt cầu giảm đột ngột. Độ vừng tại đỏy bản trờn đường tim dọc đi qua cỏc điểm đo V1, V2, V3, V4, V5 với cỏc cấp tải trọng như Hỡnh 3. 18:

Nhận xột:

 Ứng với tải trọng từ 0 đến 34,65 tấn: Tốc độ gia tăng độ vừng nhỏ mặc dự bản mặt cầu đĩ cú vết nứt rộng 0,03mm ở cấp tải 25 tấn. Khi kết cấu xuất hiện cỏc vết nứt nhỏ độ cứng của kết cấu suy giảm nhưng khụng ảnh hưởng nhiều tới sự gia tăng độ vừng.

 Ứng với tải trọng từ 34,65 tấn đến 44,73 tấn: Độ vừng gia tăng nhanh tại tất cả cỏc điểm đo V1 đến V5 do cỏc vết nứt lớn hơn làm độ cứng của kết cấu suy giảm đỏng kể so với cỏc cấp tải trước. Độ vừng tăng nhanh nhất tại điểm V3 ở chớnh giữa ngay dưới vựng đặt tải. Nối giỏ trớ cỏc điểm đo vừng từ V1 đến V5 ta được đường biờn dạng trờn đường tim dọc ở đỏy dầm. Đường biờn dạng thoải cho thấy theo phương dọc lực phõn bố tương đối đồng đều.

 Ứng với tải trọng từ 44,73 tấn đến 83,35 tấn: Khi tải trọng tăng lờn, đường biờn dạng tăng dần độ dốc. Độ vừng tăng nhanh nhất tại điểm đo V3 do vựng đặt tải cú cỏc vết nứt lớn và giảm dần theo phương dọc. Với cỏc cấp tải càng lớn thỡ ảnh hưởng của cỏc vết nứt đến sự suy giảm độ cứng dẫn đến gia tăng độ vừng càng rừ ràng.

3.3. Thớ nghiệm kết cấu dầm T bị hư hỏng nặng được sửa chữa bằng dỏn vảisợi FRP dưới tỏc dụng của tải trọng tĩnh - Thớ nghiệm 2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng xử cơ học kết cấu mặt cầu bê tông cốt thép dạng bản trên dầm chịu tác dụng tĩnh của tải trọng xe. (Trang 93 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(191 trang)
w