Vừng kết cấu nhịp theo cỏc cấp tải trọng trục xe

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng xử cơ học kết cấu mặt cầu bê tông cốt thép dạng bản trên dầm chịu tác dụng tĩnh của tải trọng xe. (Trang 128 - 129)

Độ vừng cho phộp của kết cấu nhịp theo tiờu chuẩn thiết kế cầu [5]:

Ứng với cấp tải trọng trục 24 tấn, độ vừng lớn nhất ở dầm 3 là 11,13mm lớn hơn độ vừng cho phộp. Với tải trọng trục 25 tấn ghi nhận được ở trạm cõn ứng với kết cấu nhịp đang khảo sỏt thỡ độ vừng đĩ vượt quỏ giới hạn cho phộp [3].

Hiệu ứng về độ vừng khi tăng một cấp tải trọng trục 0,5 tấn được tớnh bằng độ vừng ở cấp tải đang xột trừ đi độ vừng của cấp tải trước đú và được gọi là số gia độ vừng như Hỡnh 4. 18. Số gia độ vừng là hằng số ứng với giai đoạn kết cấu làm việc đàn hồi tuyến tớnh, bờ tụng chưa bị nứt. Khi tải trọng trục >6.5 tấn, ở dầm 3 là dầm cú độ vừng lớn nhất, số gia độ vừng bắt đầu tăng lờn do bờ tụng dầm bắt đầu bị nứt, độ cứng kết cấu bắt đầu suy giảm. Ở cỏc cấp tải trọng tiếp theo số gia độ vừng tăng lờn rất nhanh do cỏc vết nứt lớn hỡnh thành làm độ cứng kết cấu suy giảm đột ngột đến khi ổn định ở cấp tải 10,5 tấn. Quỏ trỡnh khảo sỏt với tải trọng trục từ 0 đến 50 tấn cho thấy đường cong quan hệ tải trọng và độ vừng cú 2 nhỏnh với độ dốc khỏc nhau như Hỡnh 4. 17. Nhỏnh ở đoạn đầu đường cong cú độ dốc lớn ứng với tải trọng trục <6,5 tấn và nhỏnh cũn lại cú độ dốc nhỏ ứng với tải trọng >10,5 tấn. Giữa 2 nhỏnh cú đoạn cong chuyển tiếp ứng với tải trọng trục từ 6,5 tấn đến 10,5 tấn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng xử cơ học kết cấu mặt cầu bê tông cốt thép dạng bản trên dầm chịu tác dụng tĩnh của tải trọng xe. (Trang 128 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(191 trang)
w