1.3.1 .Định nghĩa về cộng đồng dân cư
2.3. Thực trạng về sự tham gia của cộng đồng dân cư vào hoạt động phát triển
2.3.3. Chính sách hỗ trợ phát triển du lịch sinh thái của chính quyền địa phương
2.3.3. Chính sách hỗ trợ phát triển du lịch sinh thái của chính quyền địa phương tại Tiền Giang phương tại Tiền Giang
Góp phần vào việc định hướng và hỗ trợ phát triển DLST tại các điểm du lịch nổi bật như các cù lao, chợ nổi tại Tiền Giang không thể thiếu đi sự chung tay của chính quyền địa phương. Họ là mũi tàu để dẫn lối cộng đồng dân cư trong việc hoạch định chiến lược, công tác xây dựng, quảng bá hình ảnh điểm đến; và một vai trị khác khơng kém phần quan trọng của chính quyền địa phương cùng các cơ sở ban ngành là tổ chức, thực hiện các lớp bồi dưỡng, đào tạo về kỹ năng, kiến thức, nghiệp vụ cho nguồn nhân lực du lịch. Trong đó, nguyên tắc đặt ra cho chiến lược phát triển DLST là phải lấy giáo dục, đào tạo cộng đồng địa phương làm tiêu chí hàng đầu, như trong phát triển
để duy trì hệ sinh thái của khu vực, thay vì chỉ khai thác tăng trưởng kinh tế” (Nguyễn Quyết Thắng & Nguyễn Văn Hóa 2012). Điều này sẽ tạo nên nhận thức tích cực, niềm tự hào của cộng đồng dân cư về giá trị tài nguyên du lịch tại Tiền Giang, đặc biệt là các cảnh quan thiên nhiên giàu tiềm năng, giá trị để khai thác và phục vụ du lịch (rừng dừa, kênh, rạch, sơng ngịi, các khu vườn trái cây,…). Bảng 2.2 dưới đây là kết quả khảo sát cộng đồng dân cư trong phát triển du lịch nói chung, du lịch Homestay nói riêng tại 3 tỉnh là Cần Thơ, Vĩnh Long và Tiền Giang vè các chính sách hỗ trợ phát triển du lịch của chính quyền địa phương.
Bảng 2.2: Chính sách hỗ trợ phát triển du lịch của chính quyền địa phương
Nguồn: (Nguyễn Quốc Nghi 2013)
Qua Bảng 2.2, Chính sách hỗ trợ: Chính quyền địa phương tại các cù lao cũng đóng góp quan trọng vào quá trình phát triển du lịch tại địa phương. Theo khảo sát thực tế, chính quyền địa phương tập trung vào cơng tác quảng bá hình ảnh du lịch địa phương (41,3%), tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ cho các hộ dân tham gia cung ứng dịch vụ du lịch (32,6%) và nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ du khách đến địa phương tham quan, du lịch (32,6%), ngồi ra cịn có các chính sách như: hỗ trợ vốn vay, đào tạo nghề thủ cơng mỹ nghệ… Trong đó, về việc nâng cấp, xây dựng cơ sở hạ tầng, chính quyền địa phương của hai tỉnh là Tiền Giang và Bến Tre đã triển khai và thực hiện dự án xây dựng bến phà Rạch Miễu và đưa cơng trình này vào hoạt động trong dịp Tết năm 2021. Với mục đích là giảm thiểu mật độ lưu thông của xe trên cầu Rạch Miễu, tình trạng kẹt xe, cơng trình xây dựng này hứa hẹn sẽ giải quyết các vấn đề đó cũng như tạo được các triển vọng phát triển kinh tế và du lịch mang tính liên kết tỉnh, vùng
39
0 0
với nhau. Và đây là một tín hiệu rất đáng mừng nhằm đưa du lịch của Tiền Giang, Bến Tre vươn mình, sánh ngang với các tỉnh thành khác như Cần Thơ, Kiên Giang trong khu vực ĐBSCL.