Định hướng phát triển du lịch của Tiền Giang

Một phần của tài liệu NÂNG CAO VAI TRÒ của CỘNG ĐỒNG dân cư vào HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI tại TIỀN GIANG (Trang 58 - 60)

1.3.1 .Định nghĩa về cộng đồng dân cư

3.1.3. Định hướng phát triển du lịch của Tiền Giang

3.1.3.1. Định hướng phát triển theo ngành

Du lịch là ngành kinh tế quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Du lịch phát triển sẽ thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển.

- Phát triển ngành du lịch theo nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý của nhà nước, vì sự nghiệp cơng ngiệp hóa – hiện đại hóa đất nước và tỉnh

tham gia kinh doanh, phát triển và hoạt động một cách bình đẳng, hiệu quả, đúng pháp luật.

- Chính quyền địa phương/cộng đồng dân cư cần có kế hoạch khai thác hợp lý và hiệu quả các nguồn tài nguyên du lịch (tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa). Ngồi ra, tỉnh Tiền Giang cũng cần hợp tác và liên kết với các tỉnh/vùng lân cận, trao đổi học tập, tìm kiếm thị trường với mục địch tăng cường chất lượng, đa dạng hóa các loại hình/sản phẩm du lịch, phục vụ và đáp ứng nhu cầu của du khách trong nước và quốc tế. Hơn nữa, giới thiệu và quảng bá hình ảnh văn hóa truyền thống, con người của vùng đất sông nước đến với bạn bè quốc tế và giáo dục truyền thống, lịch sử dân tộc đối với du khách trong nước.

- Hoạt động kinh doanh du lịch luôn gắn liền với đảm bảo an ninh quốc gia, an toàn trật tự xã hội. Đặc biệt, phải nâng cao nhận thức giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống, bản sắc văn hóa, cũng như đảm bảo mơi trường sinh thái, môi trường xã hội được phát triển lành mạnh, theo hướng bền vững.

3.1.3.2. Định hướng phát triển theo lãnh thổ

- Xây dựng cù lao Thới Sơn thành làng du lịch sinh thái sông nước miệt vườn, tạo điểm nhấn phát triển loại hình DLST của cả tỉnh và cả vùng ĐBSCL.

- Tập trung đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng và phát triển du lịch theo hướng kết hợp giữa DLST với du lịch văn hóa – lịch sử, các lễ hội, làng nghề truyền thống; xây dựng các cơ sở lưu trú có chất lượng cao và khai thác lợi thế tự nhiên để phát triển du lịch tại 3 vùng ở Tiền Giang: vùng sinh thái nước ngọt, vùng sinh thái nước mặn, vùng sinh thái ngập phèn.

- Từ định hướng trên, quy hoạch phát triển du lịch theo không gian lãnh thổ của tỉnh được phân chia làm 3 khu vực:

+ Khu vực 1: Gồm TP. Mỹ Tho – huyện Châu Thành – huyện Chợ Gạo – Huyện

Tân Phước. Trong đó, TP. Mỹ Tho và Cù lao thới Sơn được xem là trung tâm hạt nhân du lịch của tỉnh.

+ Khu vực 2: Gồm huyện Cái Lậy và huyện Cái Bè

+ Khu vực 3: Gồm thị xã Gị Cơng, huyện Gị Cơng Đơng và huyện Gị Công Tây.

47

0 0

Một phần của tài liệu NÂNG CAO VAI TRÒ của CỘNG ĐỒNG dân cư vào HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI tại TIỀN GIANG (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)