Nguồn: http://kiengiang.gov.vn
Kiên Giang là tỉnh nằm ở phía Tây Nam của Việt Nam, thuộc vùng đồng bằng sơng Cửu Long. Phía Đơng Bắc giáp với: An Giang, Cần Thơ và Hậu Giang; phía Nam là Cà Mau và Bạc Liêu; phía Tây Nam là vịnh Thái Lan; phía Bắc giáp Campuchia với đường biên giới dài 56,8 km. Kiên Giang là tỉnh thành có thể kết nối với Campuchia, Thái Lan, các nước Đông Nam Á và thế giới bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không đặt biệt là Cảng Hàng không Quốc tế Phú Quốc được hoàn thành trong năm 2012.
Bảng 1. Phân tích SWOT cho yếu tố vị trí địa lý Y Y ếu t ố b ên t ron
g ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU
- Chiều dài biên giới 56.8km
- Biển, đảo, quần đảo bao phủ phía Tây Nam
- Đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu - Thiên nhiên ưu đãi
- Xa các trung tâm thành phố lớn - Địa hình, hiểm yếu, đồi núi đan xen - Vị trí xung yếu, dễ chịu ảnh hưởng chính trị và các quốc gia láng giềng - Vị trí cuối nguồn cạnh biển
Y ếu t ố b ên n
goài - Giao thương trong và ngoài nước - Liên kết vùng miền lân cận
- Phát triển kinh tế nông, lâm, thuỷ, hải sản… và dịch vụ
- Chịu tác động mạnh về biến đổi khí hậu? từ các dịng của sơng Mê Kơng. - An ninh biển đảo
- Nhiễm phèn, dễ bị xâm nhập mặm.
CƠ HỘI NGUY CƠ
Nguồn: Tác giả luận văn
4.1.2. Điều kiện tự nhiên của Kiên Giang (4)
Bảng 2. Phân tích SWOT cho yếu tố tự nhiên
Y ếu t ố b ên t ron g
ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU
- Khí hậu ơn hồ - Có 2 mùa rõ rệt
- Lượng mưa trung bình cao - Nhiệt độ ổn định. Biên độ nhiệt không lớn
- Tự nhiên hoang sơ, độc đáo - Giờ nắng 2563 (giờ)
- Thời gian giao mùa kéo dài - Gió mạnh, bảo to thường xẩy ra - Địa hình nghiêng dần về phía Tây Nam Y ếu t ố b ên n
gồi - Phát triển kinh tế nông nghiệp - Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp - Dịch vụ, du lịch dễ thích nghi và phát triển
- Dịch hại tổng hợp rất thích nghi. - Sạt lỡ đất mùa mưa lũ.
- Ngập úng khi triều cường. - Biến đổi khí hậu tồn cầu
CƠ HỘI NGUY CƠ
Nguồn: Tác giả luận văn
Kiên Giang có địa hình tương đối bằng phẳng, thấp dần từ hướng Đông - Bắc xuống Tây Nam, chia thành 4 vùng tiểu vùng địa hình: vùng tứ giác Long
Xuyên, vùng Tây sông Hậu, vùng U Minh Thượng và vùng đảo và hải đảo. Trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, 2563 giờ nắng trong năm, nhiệt độ bình qn từ 27.5 - 27.7 độC. Khí hậu chia làm 02 mùa rõ rệt, từ tháng 5 đến tháng 11 là mùa mưa và từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau là mùa khô, khá thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
4.1.3. Tài nguyên thiên nhiên của Kiên Giang (5)
Biểu đồ 1. Tài nguyên đất của Kiên Giang
Nguồn http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=706&ItemID=13412
Tài nguyên đất - nước ngọt: Tổng diện tích đất tự nhiên là 634.8 nghìn hecta trong đó: Đất sản xuất nơng nghiệp là 460.3 nghìn hecta, đất lâm nghiệp là 85.6 nghìn hecta, đất chuyên dùng là 25.8 nghìn hecta, đất ở là 12.3 nghìn hecta, đất khác chưa phân vào đâu là 50.8 nghìn hecta. Bên cạnh, hệ thống sơng ngịi, kênh, rạch của Kiên Giang dày đặc, với tổng chiều dài trên 2000km, phân bố đều trong địa bàn tỉnh, có 3 con sơng lớn: sông Cái Lớn, sông Cái Bé và sông Giang Thành. Hệ thống kênh đào cung cấp nước ngọt: kênh Cái Sắn, kênh Thốt Nốt, kênh Thị Đội… và tiêu lũ về biển Tây: kênh Vĩnh Tế, kênh T3, kênh Võ
Văn Kiệt (T6), kênh Tri Tôn; kênh Ba Thê… Tài nguyên đất rất thích hợp cho phát triển sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp và nuôi trồng thủy, hải sản.
Tài nguyên rừng: Kiên Giang là một trong hai tỉnh có diện tích rừng lớn nhất vùng ĐBSCL. Tổng diện tích đất lâm nghiệp năm 2014 là 91.2 nghìn hecta. Trong đó rừng sản xuất: 22.6 nghìn hecta, rừng phịng hộ: 28.8 nghìn hecta và rừng đặc dụng 39.7 nghìn hecta. Rừng Kiên Giang có trên 140 loại động vật rừng quý hiếm, có giá trị bảo tồn và tham quan du lịch…
Tài nguyên biển: Ngư trường khai thác rộng khoảng 63.290 km2 với hơn 200 km bờ biển, với 05 quần đảo: An Thới, Thổ Châu, Nam Du, Bà Lụa và Hải Tặc hơn 100 hòn đảo lớn nhỏ. Biển Kiên Giang được xác định là ngư trường trọng điểm giàu tiềm năng, với nguồn tài nguyên đa dạng. Theo điều tra của viện nghiên cứu biển Việt Nam, trữ lượng cá, tơm khoảng 500.000 tấn, hàng năm có thể khai thác trên 200.000 tấn. Vùng biển ở đây cịn có nhiều lồi hải sản có giá trị kinh tế cao như: đồi mồi, hải sâm, bào ngư, trai ngọc…
Tài nguyên du lịch: Được thiên nhiên ban tặng nhiều tiềm năng để phát triển du lịch tổng hợp, có đường bờ biển dài, nhiều đảo thơ mộng và hoang sơ như Kiên Hải, Phú Quốc, Thổ Chu… có nhiều bãi tắm đẹp, danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử đa dạng và hấp dẫn, rừng già ngập mặn U Minh Thượng… có thể tạo ra nhiều sản phẩm du lịch đặc trưng như: du lịch lịch sử, du lịch văn hóa, lễ hội truyền. Đặc biệt, từ ngày 23-27/10/2006 ở Paris, Hội đồng điều phối quốc tế Chương trình con người và sinh quyển của UNESCO đã công nhận Khu dự trữ sinh quyển thế giới Kiên Giang (6) với diện tích trên 1,1 triệu ha nằm trên địa bàn các huyện An Minh, Vĩnh Thuận, Kiên Lương Kiên Hải và Phú Quốc. Khu dự trữ sinh quyển thế giới Kiên Giang có 6 hệ sinh thái đặc thù, khoảng 2.340 lồi động thực vật, trong đó 1.480 lồi thực vật với 116 loài quý hiếm được ghi trong sách đỏ và 57 loài đặc hữu; khoảng 860 loài động vật với 78 loài quý hiếm, 36 loài đặc hữu.
Bảng 3. Phân tích SWOT cho yếu tố tài nguyên Y Y ếu t ố b ên t ron g
ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU
- Tài nguyên phong phú, đa dạng, nhiều tiềm năng.
- Đất đồng bằng rộng lớn
- Tiếp giáp biển, nhiều đảo, quần đảo. - Diện tích rừng rộng lớn
- Nguồn nước ngọt quanh năm - Nhiều di tích danh lam thắng cảnh - Nhiều núi đá vôi
- Tài nguyên dần cạn kiệt
- Đất nông nghiệp và nước dễ bị xâm nhập mặn mùa khô
- Hiệu quả khai thác tài nguyên chưa cao
- Tài nguyên phân bổ khơng đều, manh mún, nhỏ lẻ. Y ếu t ố b ên n gồi
- Phát triển kinh tế xã hội địa phương - Nhu cầu đầu tư vào nông, công nghiệp, dịch vụ, du lịch còn rất lớn - Kinh tế trang trại, cánh đồng mẫu lớn còn đang chờ đợi
- Xâm nhập mặn mùa khô, ngập úng, sạt lở vào mùa mưa
- Biến đổi khí hậu toàn cầu
CƠ HỘI NGUY CƠ
Nguồn: Tác giả luận văn
4.1.4. Dân số, mật độ dân số của Kiên Giang
Biểu đồ 2. Dân số Kiên Giang
Năm 2015 Kiên Giang có trên 1.7 triệu người nơng thơn chiếm 72,81% và thành thị là 27,19 %. Mật độ dân số 277 người/ km2 với nhiều dân tộc sinh sống nhưng chủ yếu là Kinh, Hoa, Khmer.
Biểu đồ 3. Mật độ dân số Kiên Giang
Nguồn http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=706&ItemID=13412
Bảng 4. Phân tích SWOT cho yếu tố dân số
Y ếu t ố b ên t ron g
ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU
- Dân số đơng và trẻ. - Văn hố đa dạng - Mật độ dân số thấp
- Năng động, ham học hỏi, tiếp cận nhanh, làm việc tốt
- Người dân chăm chỉ, cần cù, siêng năng, sức chịu đựng cao
- Dân số phân tán
- Nhiều dân tộc, nhiều văn hoá - Tập trung nhiều vùng nông thôn - Trình độ dân số cịn thấp Y ếu t ố b ên n
gồi - Nguồn lao động dồi dào - Khả năng tiêu thụ lớn
- Nhu cầu học tập và phát triển trình độ cịn nhiều
- Dân số sẽ già trong 5-10 năm - Mức độ phân tán sâu rộng - Trình độ tụt giảm so với cơng nghệ và thế giới
CƠ HỘI NGUY CƠ
4.1.5. Lực lƣợng lao động của Kiên Giang
Biểu đồ 4. Lực lượng lao động của Kiên Giang
Nguồn http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=706&ItemID=13412
Năm 2015, Kiên Giang có số người trong độ tuổi lao động khoảng 1 triệu người. Trong đó, lao động đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân khoảng 960 nghìn người, phần lớn là lao động trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Bảng 5. Phân tích SWOT cho yếu tố lao động
Y ếu t ố b ên t ron
g ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU
- Lao động trẻ, dồi dào.
- Năng động, ham học hỏi, tiếp cận nhanh, làm việc tốt, chăm chỉ, cần cù, siêng năng, sức chịu đựng cao
- Đáp ứng nguồn nhân lực địa phương
- Trình độ lao động chưa cao - Tập trung nhiều vùng nơng thơn
Y ếu t ố b ên n
gồi - Nguồn lao động dồi dào - Khả năng tiêu thụ lớn
- Nhu cầu học tập và phát triển trình độ cịn nhiều
- Tụt hậu trình độ lao động
- Di cư lao động nhất là lao động trình độ cao
- Lao động có xu hướng “già” hóa và giảm dần về số lượng
CƠ HỘI NGUY CƠ
4.1.6. Cơ sở hạ tầng của Kiên Giang (7)
Giao thông vận tải
Mạng lưới giao thông đường bộ, đường thủy và đường hàng không nối liền các tỉnh trong cả nước và các nước trong khu vực, thuận lợi cho việc giao lưu phát triển đồng loạt các dự án như: dự án đường hành lang ven biển phía Nam, dự án đường Hồ Chí Minh, dự án làm đường quanh đảo Phú Quốc, dự án đường cao tốc Lộ Tẻ - Rạch Sỏi, dự án nâng cấp tuyến quốc lộ 61, dự án tuyến đường thủy hành lang 2, kênh tám Ngàn từ TP.HCM đến Kiên Giang…
Bưu chính - Viễn thơng
Mạng lưới bưu chính, viễn thơng có tốc độ phát triển khá nhanh đã đến tận các xã vùng sâu, vùng xa và hải đảo. Các bưu cục, bưu điện 100% trên địa bàn tỉnh. 100% các xã, phường, thị trấn đã có máy điện thoại cố định. Các loại hình dịch vụ như: mạng di động, internet băng thông rộng đã phủ khắp các xã, phường, thị trấn trong tỉnh.
Mạng lưới điện
Các huyện, thị trấn trên địa bàn tỉnh đã có điện chiếu sáng. Trong tương lai, tỉnh sẽ xây dựng trung tâm nhiệt điện tại huyện Kiên Lương để bổ sung nguồn điện cung cấp trong nước và có thể xuất khẩu qua nước bạn Camphuchia. Năm 2014 huyện đảo Phú Quốc được cấp điện lưới quốc gia. Năm 2015 xã đảo Hòn Tre (trung tâm hành chính của huyện đảo Kiên Hải) được cấp điện. Ngày 26/11/2016, Công ty Điện lực Kiên Giang (Tổng công ty Điện lực miền Nam) đã đóng điện đường dây 110kV An Biên - Lại Sơn vượt biển để cung cấp điện cho 2.000 hộ dân xã đảo Lại Sơn, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang. Đây cũng là hạng mục trong dự án cấp điện cho 7 xã đảo của tỉnh Kiên Giang: Hòn Heo, Hòn Nghệ (huyện Kiên Lương), Hòn Đốc (thị xã Hà Tiên), Lại Sơn, An Sơn và Nam Du (huyện Kiên Hải), Hòn Thơm (huyện Phú Quốc) với tổng số vốn đầu tư lên đến 1.500 tỉ đồng được thực hiện trong giai đoạn 2016 - 2020.
Hệ thống cung cấp nước sạch sinh hoạt
Toàn tỉnh hiện có 13 nhà máy cung cấp nước sạch với công suất 60.700 m3/ngày/đêm. Nước sạch đã đáp ứng được 91,9% nhu cầu sử dụng cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong tỉnh.
Bảng 6. Phân tích SWOT cho yếu tố cơ sở hạ tầng
Y ếu t ố b ên t ron
g ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU
- Cơ sở hạ tầng đã và đang phát triển. - Giao thông thuận lợi
- Điện lưới quốc gia về tới xã ấp - Viễn thơng phủ sóng rộng khắp - Nước sạch đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt
- Hạ tầng chung chưa bao phủ 100%
- Giao thông đang xuống cấp - Vùng sâu vùng xa, hải đảo… còn thiếu điện, nước sạch
Y ếu t ố b ên n
gồi - Hệ thống giao thơng, liên lạc thuận lợi và đang trong giai đoạn phát triển - Có nhiều dự án đang kêu gọi đầu tư
- Một số hạ tầng đang xuống cấp và lạc hậu
- Chi phí đầu tư cao, vốn đầu tư hạ tầng sụt giảm
- Cơng nghệ cịn lạc hậu - Hiệu quả đầu tư thấp
CƠ HỘI NGUY CƠ
Nguồn: Tác giả luận văn
4.1.7. Định hƣớng nhân lực của Kiên Giang
Theo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Kiên Giang (2017), tồn tỉnh hiện có 671 trường, tăng 22 trường so với năm học trước, bao gồm: 154 trường mầm non, tăng 18 trường; Tiểu học: 296 trường; Trung học cơ sở: 124 trường, tăng 02 trường; Phổ thông cơ sở 45 trường, tăng 01 trường; Trung học phổ thông 52 trường, tăng 01 trường và GDTX 15 trường, không tăng giảm); hệ giáo dục phổ thông huy động được 11.754 lớp học và 335.806 học sinh (tăng 3.901 học sinh); Trong đó, có 212 trường đạt chuẩn quốc gia (MN 39, TH 113, THCS 57, THPT 03), đạt tỷ lệ 30,90%, tăng 21 trường so với năm học trước. Tổng số phịng học hiện có là 10.165 phịng, tăng 581 phòng. Nếu thực hiện học 2 buổi/ngày đối với học sinh phổ thơng thì tổng phịng học cịn thiếu là 1.713 phòng (TH 1.175 phòng, THCS 538 phịng). Hiện có 145/145 xã, phường, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi (gồm 84 xã
đạt mức độ 1, 61 xã đạt mức độ 2); Tháng 12/2016 tỉnh đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi; tỷ lệ thanh thiếu niên 15 – 18 tuổi tốt nghiệp THCS hai hệ đạt 85,62%.
Bảng 7. Phân tích SWOT cho yếu tố định hướng nhân lực
Y ếu t ố b ên t ron
g ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU
- Hệ thống trường lớp rộng khắp - Nguồn nhân lực giáo dục và đào tạo phù hợp, đủ về số lượng
- Chương trình được cập nhật
- Công nghệ được ứng dụng vào giảng dạy ngày càng sâu rộng
- Hình thức giáo dục theo hướng rộng chưa chuyên sâu
- Trình độ chun mơn, kỹ năng lao động chưa đáp ứng
- Giáo dục theo khuôn khổ chú trọng hình thức Y ếu t ố b ên n
gồi - Nhu cầu học tập và phát triển kỹ năng, chun mơn cịn lớn
- Thị trường lao động có trình độ chun môn cao đang phát triển
- Di cư lao động nhất là lao động trình độ cao
- Lao động “già” và giảm số lượng
CƠ HỘI NGUY CƠ
Nguồn: Tác giả luận văn
Tổng số giáo viên 18.767 người, tăng 1,16% (tăng 216 giáo viên) so năm học trước, (bao gồm: 2.330 giáo viên mầm non, tăng 250 giáo viên; 8.993 giáo viên tiểu học, giảm 61 giáo viên; 5.339 giáo viên trung học cơ sở, tăng 33 giáo viên và 2.105 giáo viên trung học phổ thông, giảm 6 giáo viên).
4.1.8. Tiếp cận nguồn lực của Kiên Giang
Thể hiện tính hiệu quả trong việc tiếp cận, khai thác, tái đầu tư vào các nguồn lực sẵn có của địa phương nhằm bảo đảm phát triển, ổn định và bền vững. Kiên Giang là một trong những địa phương có rất nhiều ưu thế và được ưu đãi của tự nhiên nên các nguồn lực phục vụ phát triển chung là rất lớn: đất đai màu mỡ, nguồn nhân lực trẻ, tiềm năng du lịch to lớn với hàng trăm đảo lớn nhỏ tạo thành quần thể du lịch độc đáo riêng biệt, nguồn lợi thuỷ hải sản phong phú…