.Các nguyên tắc và qui trình làm vệ sinh

Một phần của tài liệu Giáo trình Nghiệp vụ lưu trú (Nghề: Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn (Trang 35)

35

- Bụi bẩn: được hình thành từ các hạt bụi trong khơng khí và bám vào các bề mặt.

- Vết bẩn: là bụi bẩn kết hợp với nước và dầu mỡ và bám vào các bề mặt.

- Các vật bỏ đi: thơng thường là các đồ vật có kích thước lớn.

- Chất lỏng: ngồi nước ra bạn có thể phải loại bỏ các chất lỏng khác còn lưu lại trên bề mặt

2.2.Các lý do làm vệ sinh

Làm vệ sinh là việc cần thiết của bộ phận nhà buồng vì nó làm sạch mơi trường mà khách trả tiền để lưu trú trong một thời gian nhất định, đó là buồng ngủ của khách. Sự sạch sẽ trong buồng làm cho khách có thiện cảm ngay với khách sạn. Có nhiều lý do tại sao phải là vệ sinh:

 Đảm bảo duy trì mức độ vệ sinh sạch sẽ cao để giảm nguy cơ bệnh và nấm mốc.

 Kiểm soát sự lây lan của các vi khuẩn gây bệnh.

 Cải thiện bề ngoài và gây ấn tượng cho khách về hình ảnh của khách sạn.

 Duy trì trạng thái sạch sẽ của đồ đạc, trang thiết bị và đồ vải trong mọi căn buồng bằng cách loại trừ các vết ố vết bẩn.

 Giảm rủi ro về an ninh và hỏa hoạn chẳng hạn như để các của sổ mở, đầu mẩu thuốc lá đang cháy dở hoặc quên không tắt các thiết bị đện.

 Loại bỏ vật thừa có thể gây nguy cơ cháy hay trơn trượt. 2.3. Mức độ làm vệ sinh thường xuyên.

Các hình thức làm vệ sinh khác nhau được tiến hành với các mức độ thường xuyên khác nhau. Chúng phụ thuộc vào:

36  Loại vết bẩn

 Số lượng bụi bẩn

 Mức độ đông đúc của khu vực đó  Sự chu đáo của lần lau dọn trước

 Hồn cảnh đặc biệt như có khách VIP đến hay điều kiện thời tiết.  Dụng cụ làm vệ sinh hiện có

 Chất tẩy rửa hiện có

 Số lượng nhân viên hiện có  Năng lực của nhân viên  Vị trí cần làm vệ sinh

 Tuổi đời của thứ cần làm vệ sinh  Cấu tạo của thứ cần làm vệ sinh  Chi phí làm vệ sinh, ví dụ kinh phí

 Thay đổi lịch trình hàng ngày theo quyết định của lãnh đạo khách sạn 2.4. Các loại lịch vệ sinh.

 Hàng ngày: buồng có khách lưu trú và buồng có khách vừa trả  Hàng tuần: khung cửa, gờ phào chân tường, cửa gió điều hịa  Theo từng thời kỳ: giặt thảm,rèm

 Kiểm tra /làm vệ sinh: (càng nhều lần càng tốt): gạt tàn, mặt bàn, nhà vệ sinh chung.

 Vệ sinh đặc biệt: tổng vệ sinh phịng khách (thường làm một lần trong năm).

37

Có nhiều phương pháp làm vệ sinh khác nhau, phương pháp chung nhất là:

 Giặt rửa: bằng nước và chất tẩy rửa  Cọ dùng những chất để cọ rửa

 Tĩnh điện: dùng khăn lau tĩnh điện/ hổi tĩnh điện hoặc khăn lau có cán kẹp.

 Hút: sử dụng máy hút bụi hoặc máy hút ẩm.  Áp suất: sửa dụng máy rửa bằng áp suất nước.

Việc lựa chọn phương pháp nào thì phải phù hợp. Điều quan trọng là phải sử dụng đúng kỹ thuật nếu không:

 Sử dụng sai phương pháp thì nguy hiểm có thể xảy ra

 Việc lau dọn sẽ khơng có hiệu quả. Ví dụ: nhà tắm mà chỉ quét là không hiệu quả mà phải cọ rửa,..

Không được sử dụng nước bẩn để lau chùi. Nước bẩn là nguồn chứa vi trùng, dễ dàng truyền vi trùng và bệnh tật khắp khách sạn.

2.6. Các Phương Pháp Làm Vệ Sinh

Khi tiến hành công việc phải lựa chọn phương pháp phù hợp nhất, các phương pháp đó là:

- Lau ẩm: dùng vải sạch nhúng vào nước có pha hóa chất tẩy rửa đa năng sao cho thấm đều, vắt khô và lau khắp bề mặt đúng cách bằng vải đó. Có thể dùng phương pháp này để lau các bề mặt.

- Cách đúng để lau ẩm:

+ Nhúng khăn sạch vào nước nóng có pha một lượng nhỏ dung dịch tẩy rửa đa năng (ít, khơng để lên bọt) sau đó vắt khơ.

38

+ Đảm bảo rằng khăn đó chỉ ẩm thơi, khơng ướt. Khăn chỉ nên đủ ẩm để loại bỏ bụi nhưng không quá ướt để lại vết lau.

+ Lau từ trên cao xuống.

+ Thông thường là bắt đầu từ cửa ra vào, lau quanh phòng và kết thúc ở cửa ra vào.

+ Không vẩy khăn

+ Khi mặt khăn bị bẩn, hãy gấp khăn lại và lau bằng mặt sạch, vò vắt lại khăn nếu cần thiết.

+ Đặc biệt chú ý đến chỗ có tay người tiếp xúc như: tay nắm cửa, điều kiển, điện thoại, công tắc đèn,…

+ Cuối ngày cần giặt và phơi khô khăn.

- Đánh bóng: chủ yếu để bảo vệ, giữ gìn đồ gỗ, đặc biệt là đồ cổ. Cần phải tuân thủ theo chỉ dẫn của nhà sản xuất. Trong một số trường hợp sử dụng sáp ong thay cho thuốc xịt. Tuy nhiên thường là phía ngồi đồ gỗ đã được phủ lớp sơn nên chỉ lau ẩm là đủ.

- Lau khô: sử dụng khi bề mặt của đồ vật khơng phù hợp với lau ẩm. vì phương pháp này khơng phải là phương pháp có hiệu quả.

- Quét bụi: cũng giống như lau khơ. Nó thường đi kèm theo phương pháp khác nữa mới có hiệu quả cao.

- Lau sàn: có cả lau khơ và lau ướt.

- Diệt khuẩn: để giảm lượng vi khuẩn xuống mức an toàn. Các chất diệt khuẩn/tẩy trùng không phải là chất tẩy rửa, tuy nhiên chúng được sử dụng sau khi làm sạch bề mặt hoàn tồn.

- Hút: Là phương pháp làm sạch có hiệu quả nhất do bụi sẽ được lưu lại trong một túi vải và có thể vút bỏ dễ dàng.

39

Các bề mặt sàn cần được lau chùi thường xuyên, nhưng có nhiều loại mặt sàn trong khách sạn, mỗi loại cần dược lau chùi theo một cách thích hợp:

- Loại cứng:

 Gạch men: có nhiều chủng loại và màu sắc. Loại này cần được lau chùi thường xuyên và quan tâm có viên gạch nào bị vỡ, khập khiễng hay không

 Sàn xi măng: dễ bị axit và kiềm tác dụng

 Granolitic: là sàn cứng hỗn hợp của đá granit và xi măng, chịu tải nhiều, được sử dụng trong nhà kho, tầng hầm, nơi giặt là.

 Sàn đá hoa cẩm thạch: là đá được xẻ ra và mài nhẵn, thường được lát ở lối vào, đại sảnh. Nó rất nhạy cảm với axit, kiềm, dầu, các sản phẩm có gốc từ dầu, nó khơng bị ảnh hưởng bởi các hóa chất trung tính.

 Sàn đá rửa: là sàn cứng là hỗn hợp của đá cẩm thạch, các loại đá nhỏ gắn với xi măng. Loại sàn này cần được lau chùi thường xuyên tránh sử dụng axit và kiềm mạnh.

- Loại bán cứng:

* Sàn được làm bằng nhựa dẻo: có thể được phủ sáp bóng, được sử dụng trong phịng tắm, phòng giữ quần áo, văn phòng,..

* Vải nhựa trải sàn: có thể được phủ sáp hoặc đánh bóng, phải được lau chùi thường xuyên, tránh sử dụng các chất kiềm hay dụng cụ chà thô ráp.

- Sàn gỗ: đượclàm từ nhiều loại gỗ khác nhau,có kích thước khác nhau. Việc lau chùi thường xuyên để duy trì bề mặt, nên chà và đánh bóng theo chu kỳ để tạo bề mặt mới.

- Thảm: được trải trên sàn khơ, sạch. Được sử dụng để trang trí, cách âm, làm ấm, thảm có nguồn gốc từ châu Á. Thảm cần được làm sạch bằng máy hút bụi thường xuyên và có thể được giặt khi cần.

40

Trang thiết bị dụng cụ làm vệ sinh là những thiết bị tẩy và làm mất những vếtbẩn, làm cho chất tẩy sạch tiếp xúc tiếp xúc lên bề mặt các đồ vật. Có nhiều loại thiếtbị dụng cụ làm vệ sinh từ thô sơ (chổi quét, cây lau nhà...) đến các thiết bị hiện đại(máy hút bụi, mát hút ẩm, máy làm sạch thảm...). Yêu cầu các nhân viên bộ phậnphục vụ lưu trú cần kiểm tra sự đầy đủ, sắp xếp ngăn nắp và nắm vững phương phápsử dụng, bảo dưỡng các thiết bị dụng cụ này.Các loại thiết bị dụng cụ thường sử dụng để làm vệ sinh được chia ra làm 2loại: dụng cụ thủ công và trang thiết bị bằng máy.

3.1. Thiết Bị Thủ Cơng/ Cơ Khí

Dụng cụ thủ công là loại dụng cụ không sử dụng điện, một số dụng cụ thủcơng được sử dụng trong q trình làm vệ sinh như:

- Chổi quét sàn.

- Chổi lau nhà khô, ướt. - Chổi, bàn chải cọ vệ sinh. - Xô nhúng giẻ lau.

- Gậy lau có ống lăn.

- Giẻ lau, khăn lau các loại‚(kính, gương, cốc, lavabo, bồn tắm). - Xẻng hót rác.

- Găng tay cao su, ủng, khẩu trang.

- Thang: sử dụng thang ở các khu vực công cộng để lau bóng đèn hoặc quétmạng nhện ở trần ở sảnh.

3.2. Trang Thiết Bị Điện

Trang thiết bị làm vệ sinh hiện nay trong khách sạn thường sử dụng các loạimáy như máy hút bụi các loại, máy hút ẩm, máy đánh bóng, máy chải thảm, máy chàsàn....

41

Máy hút bụi: Trong khách sạn thường sử dụng tất cả các loại máy bao gồm:

- Máy hút bụi kiểu thẳng đứng: những máy này có chổi quay quanh trục làmsạch bụi ở thảm, các loại đồ đạc, cầu thang.

- Máy hút bụi kiểu có thùng chứa có vịi hút di động rất uyển chuyển có thểhút được ở chỗ cao, chỗ thấp.

+ Máy này làm sạch bằng cách tự hút, nó có nhiều bộ phận chức năng thíchhợp với từng cơng việc khác nhau. Các bộ phận chức năng này là: vòi hút, chổi quét,vòi hút các khe,... giúp cho máy hút bụi ở các đồ đạc, các đèn trang trí, đèn chụp, cáclỗ thơng hơi, các khe kẽ...

- Máy hút bụi lớn:Máy này có thể hút được rất nhiều bụi, thậm chí có thể hút được một đống rác lớn, giấy tờ. Loại máy này thường được dùng để hút bụi các khu công cộng, đại sảnhhay buồng khác, mảng tường lớn.Loại máy này rất hữu ích và hiệu quả ở khu vực khơng gian lớn, có khả năng làm sạch tới 6.000m2 mặt bằng/ 1 giờ.

- Máy hút bụi mini: thường dùng để hút bụi ban ghế và các trang thiết bị nhỏtrong phòng ngủ, phòng khách.

- Máy hút bụi trung tâm: thường dùng điều kiển ở một địa điểm nhất địnhtrong tồn bộ khách sạn có thể hút bụi, đất, rác, cát... và tự chuyển về thùng chứatrung tâm. Sử dụng loại máy này cho phép làm sạch, an tồn, hiệu quả, ít mệt mỏi.

- Máy hút bụi đeo trên lưng: là loại máy hút bụi được đeo trên lưng như ba lôrất thuận tiện khi phải làm việc ở nơi chật hẹp như góc cầu thang.

42

- Máy hút ẩm: là những máy dùng để hút các chất lỏng ở sàn nhà, nó có tácdụng rất tốt khi sàn nhà bị nước tràn ra hay sau khi rửa sàn nhà bằng nước. Nó có tácdụng như máy lau sàn nhà.

Máy lau sàn nhà: là những máy đa năng có khả năng làm sạch nhà bằng

cách dùng chổi quét, bộ cọ rửa sau đó làm bóng sàn nhà bằng dụng cụ thích hợp.

Máy làm sạch thảmGồm có 4 loại máy,mỗi loại dùng phương pháp

khác nhau và có ưu điểm vànhược điểm riêng:

- Máy làm sạch thảm gồm: Máy dùng bàn chải quay làm sạch thảm ướt. Máynày được dùng cùng với các loại máy hút khô và hút ẩm để hút bụi khô, bằng cáchtrải thảm ướt có tác dụng đẩy các bụi bẩn bám ở thảm sau đó hút ẩm để đẩy các bụibẩn bám ở thảm và sau đó làm khơ ngay.Máy này phù hợp với các nơi chật hẹp và nhiều bụi đất. Nhược điểm của màynày là dễ làm hỏng thảm nếu thảm quá ướt.

- Máy dùng bàn chải hình trụ có bọt xốp: máy này chỉ được dùng để trải vớiloại thảm bị ướt nhẹ rồi dùng kết hợp với máy hút bụi trước và ngay sau khi làm sạchthảm. Máy được dùng ở những nơi như không gian rộng như: hàng lang, sảnh, phònghọp, phòng tiệc.

- Máy làm sạch thảm khô: là loại máy có khả năng hút hết hơi nước. Máy hútkhô rất phù hợp với nơi không thể làm ướt thảm được. Nguyên lý làm sạch của nó làhút hết hơi nước, đất cát và mỡ bám ở thảm.

3.3. Các thiết bị lau dọn khác

Cácloại dụng cụ và khăn phải được vệ sinh bằng nước ấm và hóa chất tẩy rửa, phơi khơ và cất giữa trong khu phục vụ sau khi dọn vệ sinh. Để chuẩn

43

bị ca sau. Để ngăn ngừa sự phiết triển của vi khuẩn gây hại và mùi khó chịu khi bảo quản.

Giẻ lau sàn: cần được xả sạch sau khi sử dụng với chất tẩy trùng, vắt khô và phơi khô. Nhân viên phục vụ nên phơi giẻ lau nơi thống khí để khơng có mùi khó chịu.

Khăn lau: phải được tẩy trùng và phơi khơ sau đó cất nơi khơ ráo. Khăn da chỉ giặt bằng nước ấm và bỏ trong túi nhựa để giữ lạnh.

Sử dụng chăm sóc và bảo quản các trang thiết bị lau dọn

Thiết bị Cụng dụng Chăm sóc Bảo quản

Khăn sạch Loại trừ bụi bẩn Giặt, vắt, phơi khô Để nơi khô ráo Khăn ẩm Làm sạch tất cả các

bề mặt trờn sàn

Giặt, vắt, phơi khô Để nơi khô ráo

Khăn lau sàn Sử dụng để hút các chất lỏng hoặc rửa sàn

Giặt nước nóng, vắt khơ

Để nơi khơ ráo

Khăn lau bóng

Làm bóng các bề mặt cao su

Giặt, vắt, phơi khô Để nơi khô ráo

Khăn lau ly cốc

Làm sạch đồ thủy tinh

Giặt, vắt, phơi khô Để nơi khô ráo

Đồ da Rửa sạch cửa sổ và gương.Làm khô đồ

Giặt bằng nước nóng, khơng có bột

Nếu ẩm thì để trong túi nhựa

44

vật kim loại giặt. Để ở sàn ẩm hoặc khô

Giẻ lau Dùng để đánh bóng hoặc nhúng vào các chất tẩy rửa

Bỏ đi hoặc giặt Cất nơi khô ráo

Chổi lông Phủi bụi trần cao Rũ sạch Treo lên để tránh bị hỏng

Chổi quét sàn Quét sàn si măng Loại bỏ bụi bẩn, tóc, giặt sạch, phơi

Treo ngược lên

Chổi quét sàn Quét sàn nhựa, gạch hoa

Loại bỏ bụi bẩn, tóc,giặt sạch, phơi

Để khơ

Bàn chải cọ Cọ rửa sàn, gỗ Loại bỏ chất bẩn, giặt sạch

Để khô

Chổi quét thảm

Quét thảm Loại bỏ tóc, rác bẩn Treo

Bàn chải cọ bồn cầu Chỉ dùng để dọn nhà vệ sinh Rửa sạch, ngâm trong chất tẩy trựng

Treo ngược lên để tránh bị hỏng Bàn chải cọ chai Làm sạch vịi nước,đường ống, lỗ thóat tràn Rủa sạch, ngâm trong chất tẩy trùng Treo lên

45

sạch, phơi khô

Bọt xốp ráp Loại bỏ mảnh vỡ Vắt khô Bỏ trong thùng tại khu phục vụ

Bọt xốp 2 mặt Làm sạch nhà tắm Vắt khơ có dùng chất tẩy trùng

Bỏ trong thùng tại khu phục vụ

Cây gạt sàn Dựng cho sàn nhựa hoặc sàn cứng hoặc để gạt nước

Rửa sạch Treo ngược lên cho khô

Chổi lau khô Lau bụi dưới sàn Giặt sạch, vắt khô Treo ngược lên cho khô

Dụng cụ lau cửa sổ

Lau sạch cửa sổ Vắt khô, rửa sạch Treo ngược lên cho khô

Chổi lau ướt Lau sàn ướt Giặt sạch, vắt khụ Treo ngược lên cho khô

4. Bảo dưỡng trang thiết bị 4.1. Bảo Dưỡng Định Kỳ 4.1. Bảo Dưỡng Định Kỳ

Việc bảo dưỡng để phòng ngừa tiết kiệm tiền bạc và thời gian. Điều quan trọng là phải nắm được dấu hiệu cho thấy thiết bị khơng hoạt động bình thường. Các dấu hiệu này là:

* Tiếng ồn bất thường * Máy quá nóng

46 * Có mùi cao su cháy

* Có viết xám trên phíc cắm * Chân phíc cắm long khỏi ổ cắm * Cầu chì bị đứt

* Dây điện bị hỏng

* Máy hút nước bị rò nước

* Độ rung quá lớn, không cân bằng * Thiếu điện

Nếu phát hiện máy có những dấu hiệu trên thì phải dừng sử dụng máy và viết cảnh báo trên máy “không dùng”. Phải báo cáo sự cố trên cho bộ phận bảo dưỡng bằng cách điền vào phiếu báo cáo. Thông báo cho quản lý biết.

4.2. Bảo dưỡng máy hút bụi

Vệ sinh máy móc, thiết bị khi kết thúc ca làm việc. Kiểm tra các thiết bị xem có hoạt động tốt hay khơng. Nếu có vấn đề gì cần phải thơng báo cho bộ phận bảo trì để tiến hành sửa chữa. Tránh tình trạng làm ảnh hưởng vệ sinh buồng khi có khách trả buồng đột xuất hoặc làm ảnh hưởng đến công việc của nhân viên ca tối hoặc cho nhân viên khác làm việc thay bạn trong ngày nghỉ

Một phần của tài liệu Giáo trình Nghiệp vụ lưu trú (Nghề: Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)