Các thói quen để thành cơng trong kinh doanh cổ phiếu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu việc ứng dụng phân tích kỹ thuật trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 76 - 79)

Đây là những thói quen quan trọng được rút ra từ 23 thói quen đầu tư thành cơng của tỷ phú Warren Buffett và Geogre Soros, được đang tải trong ấn phẩm “The Winning Investment Habits of Warren Buffett & George Soros” - Mark Tier (2006).  Bảo tồn vốn ln là ưu tiên hàng đầu.

Bậc thầy: Tin rằng việc bảo toàn vốn (nền tảng của chiến lược kinh doanh) luôn là ưu tiên hàng đầu.

Thua lỗ: Mục đích đầu tư duy nhất là “kiếm thật nhiều tiền” và kết quả thường là làm cho số tiền đó bị hao hụt.

 Tránh rủi ro đến mức tối đa.

Bậc thầy: Tránh rủi ro là hệ quả của thói quen thành cơng thứ nhất.

Thua lỗ: Nghĩ rằng chỉ có thể thu được những khoản lợi nhuận lớn bằng cách chấp nhận rủi ro lớn.

 Triết lý kinh doanh riêng của bạn.

Bậc thầy: Luôn phát triển triết lý kinh doanh của riêng mình. Triết lý phản ánh tính cách, năng lực, kiến thức, sở thích và mục tiêu của mỗi người. Do đó, khơng tồn tại hai nhà kinh doanh thành cơng có chung một triết lý kinh doanh.

Thua lỗ: Khơng có triết lý kinh doanh, hoặc chỉ biết vận dụng triết lý kinh doanh của người khác một cách rập khuôn.

 Xây dựng và phát triển hệ thống kinh doanh của riêng bạn.

Bậc thầy: Luôn xây dựng và thử nghiệm hệ thống của riêng mình để lựa chọn, mua và bán các thương vụ một cách hiệu quả nhất.

Thua lỗ: Khơng có hệ thống, hoặc chỉ biết tiếp nhận hệ thống của một ai đó mà khơng chịu thử nghiệm, hay điều chỉnh cho phù hợp với tính cách riêng của mình. (Khi cảm thấy hệ thống đó khơng phù hợp với mình, anh ta lại sử dụng một hệ thống khác… cũng không phù hợp).

Trang 71

 Mạnh dạn bỏ qua những thương vụ không đáp ứng tiêu chuẩn của bạn.

Bậc thầy: Từ chối một cách dứt khốt những thương vụ khơng đáp ứng tiêu chuẩn của mình.

Thua lỗ: Không đặt ra bất kỳ tiêu chuẩn kinh doanh nào hay chỉ biết tiếp nhận tiêu chuẩn của người khác. Vì tính tham lam mà khơng từ chối những thương vụ không đạt tiêu chuẩn đã đặt ra.

 Tự mình thực hiện những nghiên cứu.

Bậc thầy: Liên tục tìm kiếm những cơ hội kinh doanh có thể đáp ứng tiêu chuẩn của mình, đồng thời tích cực thực hiện cơng việc nghiên cứu các cơ hội kinh doanh đó. Chỉ lắng nghe ý kiến của những nhà phân tích hay nhà kinh doanh mà họ ngưỡng mộ.

Thua lỗ: Cho rằng việc tìm kiếm vận may “ngàn năm có một” có thể giúp họ thu được khoản lợi nhuận lớn. Kết quả là họ thường máy móc làm theo một “lời khun” nào đó. Ln nghe theo lời của bất cứ ai được gọi là “chuyên gia” mà hiếm khi tìm hiểu chi tiết về một vụ kinh doanh trước khi mua. Công việc “nghiên cứu” thật ra chỉ là đón nhận lời khun từ một nhà mơi giới, một cố vấn hay thậm chí một tờ báo tài chính của ngày hơm trước.

 Kiên nhẫn, kiên nhẫn và kiên nhẫn.

Bậc thầy: Khi khơng thể tìm được một thương vụ phù hợp với tiêu chuẩn của mình, họ có đủ kiên nhẫn để chờ đợi cho đến khi nào tìm thấy.

Thua lỗ: Lúc nào cũng cảm thấy mình cần phải làm một điều gì đó trên thị trường.  Hành động ngay lập tức.

Bậc thầy: Hành động tức khắc, một khi đã ra quyết định. Thua lỗ: Do dự.

 Giữ lại thương vụ cho đến khi có lý do (được xác định trước dựa trên các nguyên tắc của mình) để kết thúc thương vụ.

Trang 72

Bậc thầy: Giữ lại thương vụ cho đến khi có lý do (được xác định trước dựa trên các nguyên tắc của mình) để kết thúc thương vụ.

Thua lỗ: Hiếm khi có ngun tắc kinh doanh được xác định trước. Vì lo sợ rằng lợi nhuận ít sẽ biến thành thua lỗ, nên họ rút tiền mặt lại và do đó thường bỏ lỡ thương vụ tốt.

 Trung thành với hệ thống của mình.

Bậc thầy: Trung thành với hệ thống của mình và ln kiểm tra và hồn thiện nó. Thua lỗ: Liên tục bỏ qua lời nhắc nhở từ hệ thống của mình (nếu họ có một hệ thống như thế). Thay đổi các tiêu chuẩn và mục tiêu để bào chữa cho những quyết định kinh doanh của mình.

 Thừa nhận và lập tức sữa chữa sai lầm.

Bậc thầy: Nhận thức được rằng họ cũng có thể mắc sai lầm. Sữa chữa ngay sau khi nhận ra sai lầm đó. Nhờ vậy, họ chỉ phải chịu những tổn thất không đáng kể. (Kỷ luật cắt lỗ)

Thua lỗ: Bám vào những thương vụ thua lỗ với hy vọng có thể “bứt phá” bằng một cách nào đó. Kết quả thường phải chịu những tổn thất nặng nề.

 Biến sai lầm thành bài học kinh nghiệm.

Bậc thầy: Luôn xem sai lầm là bài học kinh nghiệm.

Thua lỗ: Không đủ kiên nhẫn theo đuổi bất kỳ phương pháp nào để nghiên cứu cách cải thiện tình hình. Ln tìm kiếm những thứ có tính “phù hợp nhất thời”.

 Hãy yêu công việc của bạn, chứ khơng phải những gì bạn sở hữu.

Bậc thầy: Hài lịng và thỏa mãn với q trình kinh doanh; có thể dễ dàng rời bỏ bất kỳ thương vụ nào.

Trang 73

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu việc ứng dụng phân tích kỹ thuật trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)