Tiền Giang
Nguồn thông tin Số quan sát Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)
Chính quyền địa phương
91
49 53,8
Người thân giới thiệu 3 3,3
Tự tìm đến tổ chức cho vay 6 6,6
Từ cán bộ tổ chức cho vay 19 20,9
Từ ti vi, báo đài 0 0,0
Khác (Hội đoàn thể,…) 14 15,4
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu khảo sát năm 2015
Theo thống kê từ bảng 21, nguồn thông tin vay vốn mà hộ nghèo nhận được chủ yếu là từ chính quyền địa phương, chiếm 53,8%, từ cán bộ tổ chức cho vay là 20,9%, từ nguồn thông tin khác như tổ chức của hội đoàn thể là 15,4%, do hộ tự tìm đến tổ chức cho vay 6,6% và cuối cùng là nguồn thông tin từ người thân giới thiệu chiếm 3,3%. Đối với nguồn thông tin từ ti vi, báo, đài thì khơng có hộ nghèo nào biết được thông tin vay vốn từ nguồn này, bởi vì khơng phải hộ nghèo nào cũng có tivi để xem hoặc có thời gian để nghe thơng tin từ báo đài, phần lớn thời gian họ làm việc để có thu nhập trang trải cuộc sống hàng ngày. Từ việc thống kê nguồn thông tin như trên cho thấy việc tiếp cận thông tin vay vốn của hộ nghèo chủ yếu là từ chính quyền địa phương và cán bộ tổ chức cho vay. Trong khi đó nguồn thơng tin do hộ tự tìm hiểu và tự tìm đến tổ chức cho vay lại chiếm tỷ lệ thấp hơn. Từ đó cho thấy kiến thức và hiểu biết của đa số hộ nghèo về việc vay vốn còn rất hạn chế.
4.2.2.5 Tình hình trả nợ vay và nguồn tiền dùng để trả nợ vay của hộ nghèo
Kết quả khảo sát cho thấy trong tổng số 91 hộ có vay vốn thì khơng phải hộ nào cũng đều trả được nợ vay đúng hạn. Số tiền dùng để thanh toán nợ vay được hộ lấy từ nhiều nguồn khác nhau. Bảng 22 dưới đây thống kê nguồn tiền dùng để thanh toán nợ vay của hộ nghèo.
Bảng 22. Nguồn tiền dùng để thanh toán nợ vay của hộ nghèo huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang
Nguồn tiền Số quan sát Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)
Từ hiệu quả SXKD
91
36 39,6
Vay mượn khác 17 18,7
Mượn của người thân 10 11,0
Làm thuê/tiền lương 9 9,9
Khác (hụi, tiết kiệm,v.v) 7 7,7
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu khảo sátnăm 2015
Hộ nghèo có thể sử dụng nguồn tiền từ nhiều nguồn khác nhau để thanh toán nợ vay đúng hạn. Bảng 22 cho thấy nguồn tiền từ hiệu quả sản xuất kinh doanh được hộ sử dụng để trả nợ vay nhiều nhất, chiếm 39,6%. Nguồn trả nợ chiếm tỷ lệ cao thứ hai là nguồn tiền vay mượn khác, chiếm 18,7%. Nguồn tiền này thường là hộ vay mượn bên ngoài với lãi suất cao để trả nợ cho TCTD để có thể được vay tiếp khi hết hạn. Ngồi việc vay mượn với lãi suất cao thì hộ cũng có thể mượn tiền của người thân để thanh toán lãi vay, số hộ này chiếm 11,0%. Nguồn tiền thứ tư mà hộ dùng để trả nợ vay là từ tiền lương mà hộ đi làm thuê, chiếm 9,9% với 9 hộ. Ngồi những nguồn tiền trên thì có 7 hộ sử dụng nguồn tiền từ việc chơi hụi hoặc tiết kiệm từ các khoản sinh hoạt hằng ngày để riêng ra và dùng để trả nợ vay. Trong số 91 hộ có vay vốn thì có 12 hộ không cho biết nguồn tiền trả nợ từ đâu, chiếm 13,2%.
4.2.2.6 Khó khăn khi vay vốn của hộ nghèo
Khi vay vốn từ các TCTD, ít nhiều thì các hộ nghèo cũng sẽ gặp một vài khó khăn. Bảng 23 thống kê những khó khăn mà hộ gặp phải trong q trình vay vốn.
Trong số 91 hộ có vay vốn ở các TCTD chính thức, có 54 hộ gặp khó khăn trong q trình vay. Khó khăn phổ biến nhất được nhiều hộ nghèo nhắc đến là thủ tục phức tạp với 9 hộ, chiếm 17,0%. Thời gian chờ giải quyết lâu và không biết điều kiện vay là hai khó khăn cũng được khá nhiều hộ đề cập đến, chiếm lần lượt 24,5% và 17,0%. Một khó khăn nữa cũng được khá nhiều hộ lựa chọn là xác nhận của địa phương, khó khăn này có 8 hộ lựa chọn với tỷ lệ là 15,1%. Theo như bảng dưới đây thì có 7 hộ cho rằng lãi suất vay cao, chiếm 13,2% và 3 hộ gặp khó khăn khi lượng vốn khơng đáp ứng đủ, chiếm tỷ lệ 5,7%. Khó khăn khác mà cụ thể là do tốn chi phí tiền cị là khơng đáng kể, chỉ có 1 hộ lựa chọn, chiếm tỷ lệ là 1,9%. Chỉ có 3 hộ là gặp khó khăn vì khơng có tài sản thế chấp, khó khăn này chiếm 5,7%. Khơng có hộ nào gặp khó khăn đối với lựa chọn thái độ của cán bộ tín dụng.
Bảng 23. Những khó khăn khi vay vốn của hộ nghèo huyện Tân Phú Đơng, tỉnh Tiền Giang
Khó khăn Số quan sát Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)
Thủ tục phức tạp
53
9 17,0
Thời gian chờ giải quyết lâu 13 24,5
Xác nhận của địa phương 8 15,1
Lãi suất cao 7 13,2
Không biết điều kiện vay 9 17,0
Khơng có TSTC 3 5,7
Lượng vốn không phù hợp 3 5,7
Thái độ của CBTD 0 0,0
Khác (tốn chi phí tiền cị,v.v.) 1 1,9
4.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA HỘ NGHÈO HUYỆN TÂN PHÚ CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA HỘ NGHÈO HUYỆN TÂN PHÚ ĐƠNG, TỈNH TIỀN GIANG
Sau q trình xử lý và mã hóa số liệu ta chạy mơ hình hồi quy gồm các biến độc lập: tuổi, tuổi bình phương, giới tính, trình độ học vấn là cấp 2, trình độ học vấn là cấp 3, thu nhập, tổng diện tích đất và số lao động trong hộ.
Ta có kết quả xử lý mơ hình như sau:
Bảng 24. Kết quả xử lý các biến trong mơ hình Probit
Biến Hệ số dy/dx P Dấu
kỳ vọng Tuổi 0,0337536 0,013048 0,546 ns + Tuổi bình phương -0,0004178 -0,0001615 0,418 ns - Giới tính 0,0468098 0,0181187 0,858 ns + Cấp 2 0,5749806 0,2150072 0,021 ** + Cấp 3 0,3296297 0,1213265 0,445 ns + Thu nhập 0,0263143 0,0101722 0,001 *** + Tổng diện tích đất 0,0001302 0,0000503 0,000 *** + Số lao động -0,0627545 -0,0242586 0,581 ns + Tổng số quan sát
Giá trị kiểm định chi bình phương Giá trị xác suất lớn hơn chi bình phương
150 38,57 0,0000
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu khảo sát năm 2015
Giải thích: (*): Biến có giá trị ở mức ý nghĩa 10% (Phụ lục 2.1) (**):Biến có giá trị ở mức ý nghĩa 5% (Phụ lục 2.1) (***): Biến có giá trị ở mức ý nghĩa 1% (Phụ lục 2.1) ns: Biến khơng có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 10% (Phụ lục 2.1)
Qua kết quả xử lý cho thấy phần trăm dự báo đúng của mơ hình là 70,67%, điều này cho thấy mức độ phù hợp của mơ hình là rất cao.
Giải thích kết quả trong mơ hình hồi quy:
Kết quả hồi quy cho thấy có 3 biến có ý nghĩa về mặt thống kê, đó là biến trình độ học vấn là cấp 2, thu nhập và tổng diện tích đất của hộ.
- Trình độ học vấn là cấp 2: có thể nhận thấy biến này là nhân tố quan trọng khi hộ tham gia vay vốn đối với các TCTD chính thức. Với mức ý nghĩa 5%, biến trình độ học vấn là cấp 2 có ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn vay chính thức của hộ nghèo. Những hộ có trình độ học vấn là cấp 2 có thể dễ dàng nắm bắt thông tin, áp dụng các kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất kinh doanh để làm tăng thu nhập, khai thác các cơ hội đầu tư tốt hơn, sử dụng đồng vốn hiệu quả hơn và am hiểu về thủ tục vay vốn cũng như những quy định của TCTD đối với người đi vay. Nếu chủ hộ có trình độ học vấn là cấp 2 sẽ có khả năng tiếp cận được tín dụng chính thức cao hơn 21,5% đối với chủ hộ có trình độ học vấn là cấp 1.
- Thu nhập: với mức ý nghĩa 1%, biến này có ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ nghèo. Những hộ có thu nhập càng cao thì họ dễ dàng tiếp cận tín dụng hơn những hộ có thu nhập thấp. Nếu thu nhập của hộ tăng 1 triệu đồng thì khả năng tiếp cận vốn vay của hộ tăng lên 1,01%. Hộ có nguồn thu nhập cao thì khả năng trả nợ sẽ được đảm bảo hơn hộ có nguồn thu nhập thấp.
- Tổng diện tích đất: với mức ý nghĩa 1%, biến tổng diện tích đất ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ nghèo. Theo kỳ vọng hộ có diện tích đất càng lớn thì khả năng tiếp cận tín dụng càng cao. Nếu tổng diện tích đất của hộ tăng 1 m2 thì khả năng tiếp cận vốn vay của hộ tăng 0,005%.
Các biến cịn lại trong mơ hình: tuổi, tuổi bình phương, giới tính và số lao động khơng có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức ý nghĩa 10%.
Từ kết quả trên cho thấy, việc tiếp cận tín dụng của hộ nghèo ở thị trường tín dụng chính thức chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố như trình độ học vấn, thu nhập và tổng diện tích đất. Cả 3 yếu tố đều ảnh hưởng nhiều đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ nghèo. Vì vậy, việc phổ biến rộng rãi các thông tin về vấn đề vay vốn cũng như giúp cho hộ nghèo nâng cao thu nhập từ đó nâng cap diện tích đất là rất cần thiết.
4.4 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG VỐN VAY CỦA HỘ NGHÈO HUYỆN TÂN PHÚ ĐÔNG, TỈNH TIỀN GIANG CỦA HỘ NGHÈO HUYỆN TÂN PHÚ ĐÔNG, TỈNH TIỀN GIANG
Sau khi thơng qua mơ hình Probit đã xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của hộ nghèo và để xác định tiếp các nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay của hộ như thế nào, tác giả sử dụng mơ hình OLS để thực hiện mục tiêu này.
Kết quả được trình bày cụ thể như sau:
Bảng 25. Kết quả xử lý các biến trong mơ hình OLS
Biến Hệ số P Dấu Kỳ vọng Tuổi 0,0282501 0,917 ns + Tuổi bình phương -0,000229 0,932 ns - Giới tính 1,169741 0,584 ns + Cấp 2 1,586592 0,486 ns + Cấp 3 1,50016 0,685 ns + Thu nhập 0,174388 0,007 *** + Tổng diện tích đất 0,00092 0,000 *** + Số lao động 0,1529362 0,866 ns + Chăn nuôi 4,350546 0,028 ** + Kinh doanh nhỏ 5,905969 0,014 ** + Tổng số quan sát Giá trị kiểm định F Giá trị xác suất lớn hơn F
91 7,57 0,0000
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu khảo sát tháng năm 2015
Giải thích: (**): Biến có giá trị ở mức ý nghĩa 5% (Phụ lục 2.1) (***): Biến có giá trị ở mức ý nghĩa 1% (Phụ lục 2.1) ns: Biến khơng có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 10% (Phụ lục 2.1)
Kết quả hồi quy cho thấy trong mơ hình có 4 biến có ý nghĩa về mặt thống kê, đó là biến thu nhập, tổng diện tích đất, biến mục đích vay là chăn ni và biến mục đích vay là kinh doanh nhỏ.
- Thu nhập: với mức ý nghĩa 1%, biến thu nhập có ảnh hưởng đến lượng vốn vay được từ nguồn tín dụng chính thức của hộ nghèo. Những hộ có thu nhập càng cao thì việc hồn trả nợ sẽ được đảm bảo hơn. Nếu thu nhập tăng 1 triệu đồng thì lượng vốn vay được của hộ sẽ tăng 0,17 triệu đồng.
- Tổng diện tích đất: với mức ý nghĩa 1%, biến tổng diện tích đất có ảnh hưởng đến lượng vốn vay. Diện tích đất là tài sản để hộ thế chấp cho TCTD chính thức khi vay vốn. Do đó, nếu hộ có diện tích đất càng lớn thì khả năng đảm bảo khoản vay càng cao. Vì vậy, TCTD thường sẽ dễ dàng chấp nhận cho vay với lượng vốn nhiều hơn. Khi diện tích đất sản xuất của hộ tăng 1.000 m2 thì lượng vốn vay của họ tăng 0,92 triệu đồng.
- Mục đích vay là chăn ni: biến này có ý nghĩa thống kê ở mức 5%, đúng với dấu kỳ vọng. Khi hộ vay vốn với mục đích là chăn ni thì lượng vốn vay sẽ cao hơn so với mục đích vay là trồng trọt với giả định các yếu tố khác không đổi. Nếu hộ vay với mục đích chăn ni thì lượng vốn vay cao hơn 4,4 triệu đồng so với mục đích vay là trồng trọt.
- Mục đích vay là kinh doanh nhỏ: biến này có ý nghĩa thống kê ở mức 5%, đúng với dấu kỳ vọng. Khi hộ vay vốn với mục đích phục vụ cho kinh doanh nhỏ thì lượng vốn vay sẽ cao hơn so với mục đích vay trồng trọt với giả định các yếu tố khác khơng đổi. Nếu hộ vay với mục đích là kinh doanh nhỏ thì lượng vốn vay cao hơn 5,9 triệu đồng so với mục đích vay là trồng trọt.
Các biến cịn lại trong mơ hình như tuổi, tuổi bình phương, giới tính, trình độ học vấn là cấp 2, trình độ học vấn là cấp 3 và biến số lao động trong hộ khơng có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức ý nghĩa 10%.
Nhìn chung, lượng vốn vay ở các TCTD chính thức của hộ chịu ảnh hưởng bởi 4 nhân tố là thu nhập, tổng diện tích đất, mục đích vay là chăn ni và mục đích vay
là kinh doanh nhỏ. Trong đó, nhân tố thu nhập và tổng diện tích đất có ảnh hưởng đến lượng vốn vay nhiều hơn.
4.5 PHÂN TÍCH THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CỦA HỘ NGHÈO KHI VAY VỐN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC VỐN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC
4.5.1 Thuận lợi
Thuận lợi của hộ nghèo đối với việc tiếp cận nguồn vốn vay chính thức là độ tuổi trung bình của chủ hộ là 50,1 tuổi chứng tỏ hộ ít nhiều cũng có kinh nghiệm trong nghề nghiệp, vì vậy có thể có được kế hoạch sản xuất hợp lý, giúp họ dễ dàng tiếp cận với nguồn tín dụng chính thức.
Nguồn thơng tin vay vốn mà hộ nhận được phần lớn là do chính quyền địa phương hỗ trợ, chiếm khoảng 50%. Điều này cho thấy nếu hộ nghèo khơng có tài sản thế chấp thì vẫn có khả năng vay được vốn theo tổ hoặc nhóm với hình thức tín chấp vì đã được địa phương đứng ra bảo lãnh.
Lãi suất vay vốn mà các TCTD chính thức cho hộ nghèo vay là rất thấp 0,65%/tháng. Phần lớn hộ nghèo đều vay vốn từ Ngân hàng CSXH, vì vậy với lãi suất như vậy nếu hộ làm ăn hiệu quả thì việc trả hết nợ và thốt nghèo là điều khơng khó.
4.5.2 Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi mà hình thức tín dụng chính thức mang lại cho hộ nghèo, vẫn cịn tồn tại những khó khăn làm cho hộ khó có thể tiếp cận với loại hình tín dụng này.
Thời gian chờ giải quyết lâu và thủ tục vay phức tạp là khó khăn mà hộ gặp phải. Ngân hàng CSXH là một ngân hàng hoạt động khơng vì mục đích lợi nhuận với chức năng là hỗ trợ vốn cho người nghèo mà khơng cần phải có TSTC. Tuy nhiên yêu cầu mà ngân hàng đặt ra là phải có đầy đủ xác nhận của địa phương. Mặt khác, Ngân hàng NN & PTNT là ngân hàng thuộc sở hữu của Nhà nước hay các ngân hàng thương mại khác khi cho vay đều phải làm thủ tục vay vốn và xét duyệt hồ sơ để đảm bảo rằng người đi vay có đủ năng lực về tài chính và cơ sở pháp lý. Vì vậy, thời gian
chờ giải quyết hồ sơ và giải ngân là nguyên nhân ảnh hưởng đến quyết định đi vay của hộ.
Nguồn thông tin về vay vốn chưa được phổ biến rộng rãi đến nhiều hộ nghèo, mặc dù hầu hết các thông tin cũng như thủ tục vay vốn đều thơng qua chính quyền địa phương nhưng nhiều hộ nghèo khơng biết làm thế nào để vay được vốn, không biết điều kiện vay ra sao và mang tâm lý sợ thiếu nợ dẫn đến không dám mạnh dạn đi vay. Điều này làm ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng của hộ nghèo.
Mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch ở khu vực nơng thơn cịn ít, cụ thể là chỉ mới phát triển đến trung tâm huyện với quy mơ nhỏ, chưa có phịng giao dịch tại các xã.
Lượng vốn mà ngân hàng cho vay chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh của một số hộ. Theo thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định tổng dư nợ cho vay của TCTD đối với một khách hàng khơng được vượt q 15% vốn tự có của TCTD. Chính vì điều này mà các TCTD khơng thể cho hộ vay với số tiền lớn đủ để