Yêu cầu của tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn trong điều kiện tin học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán trong môi trường thương mại điện tử tại công cổ phần VNG (Trang 26 - 28)

Chƣơng 1 : Cơ sở lý thuyết

1.3. Tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn

1.3.2. Yêu cầu của tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn trong điều kiện tin học

tin học hóa

Tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn trong điều kiện tin học hóa cần đáp ứng các yêu cầu sau:

- Tính kiểm sốt:

Hệ thống thông tin kế toán phải cung cấp đầy đủ thông tin trung thực, hợp lý, đáng tin cậy đảm bảo an tồn cho tài sản và thơng tin phải phù hợp với các yêu cầu, các quy định của hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp. Khi đƣa ra các mẫu biểu báo cáo, chứng từ, các quy trình kế

tốn, các phƣơng pháp kế tốn hay khi phân cơng nhân sự trong phịng kế tốn cần đảm bảo tính kiểm sốt của tồn bộ hệ thống kế tốn.

- Tính hiệu quả:

Khi tổ chức hệ thống thông tin kế tốn trong doanh nghiệp cần tính đến tính hiệu quả. Do đó, phải phân tích tồn diện về thời gian, chi phí tiêu hao với lợi ích mà hệ thống mang lại đảm bảo thời gian tổ chức hệ thống hợp lý, chi phí nhỏ hơn lợi ích.

- Tính phù hợp:

Tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn phải đáp ứng các nhu cầu của doanh nghiệp trong quá trình ghi nhận, xử lý, cung cấp thông tin. Đồng thời hệ thống cũng phải đáp ứng yêu cầu của ngƣời sử dụng-các nhân viên kế tốn và những ngƣời sử dụng thơng tin do hệ thống cung cấp.

- Tính linh hoạt:

Tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn phải đủ linh hoạt để có thể phù hợp trong điều kiện hiện tại hoặc trong tƣơng lai; hay trong trƣờng hợp doanh nghiệp thay đổi quy mô, hình thức sở hữu vốn…thì hệ thống thơng tin kế tốn khơng phải thay đổi nội dung, những thành phần cơ bản của nó.

1.4. Thƣơng mại điện tử 1.4.1. hái niệm

Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về thƣơng mại điện tử (TMĐT)

Theo Ủy ban Châu Âu: Thƣơng mại điện tử đƣợc hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phƣơng tiện điện tử. Nó dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu điện tử dƣới dạng text, âm thanh và hình ảnh. Thƣơng mại điện tử gồm nhiều hành vi trong đó hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ qua phƣơng tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử,

đấu giá thƣơng mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tiếp tới ngƣời tiêu dùng và các dịch vụ sau bán

Theo Tổ chức Thƣơng mại Thế giới: Thƣơng mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm đƣợc mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhƣng đƣợc giao nhận một cách hữu hình cả các sản phẩm đƣợc giao nhận cũng nhƣ những thơng tin số hóa thơng qua mạng Internet

Khái niệm về Thƣơng mại điện tử do Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế của Liên Hợp quốc đƣa ra là: Thƣơng mại điện tử đƣợc định nghĩa sơ bộ là các giao dịch thƣơng mại dựa trên truyền dữ liệu qua các mạng truyền thông nhƣ Internet.

Tại Việt Nam, Nghị định số 52/2013/NĐ-CP định nghĩa về thƣơng mại điện tử nhƣ sau: Thƣơng mại điện tử là việc tiến hành một phần hay tồn bộ quy trình của hoạt động thƣơng mại bằng phƣơng tiện điện tử có kết nối với mạng Internet, mạng viễn thông di động hoặc các mạng mở khác.

Tóm lại, từ các quan điểm trên, có thể nói thƣơng mại điện tử theo nghĩa rộng đƣợc hiểu là các giao dịch tài chính và thƣơng mại bằng phƣơng tiện điện tử nhƣ: trao đổi dữ liệu điện tử; chuyển tiền điện tử và các hoạt động gửi rút tiền bằng thẻ tín dụng. Thƣơng mại điện tử theo nghĩa hẹp bao gồm các hoạt động thƣơng mại đƣợc thực hiện thông qua mạng Internet.

Có thể nói rằng TMĐT đang trở thành một cuộc cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm của con ngƣời.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán trong môi trường thương mại điện tử tại công cổ phần VNG (Trang 26 - 28)