BÀI HỌC KINH NGHIỆM PHỊNG NGỪA RỦI RO, GIẢM THIỂU THIỆT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro trong thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt Nam(BIDV) và các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu thiệt hại (Trang 28)

6. Kết cấu của luận văn

1.5 BÀI HỌC KINH NGHIỆM PHỊNG NGỪA RỦI RO, GIẢM THIỂU THIỆT

THIỆT HẠI TỪ MỘT SỐ NGÂN HÀNG TRONG THANH TỐN TDCT 1.5.1 Một số Kinh nghiệm từ ngân hàng J.P. Morgan chase NA, New York.

Theo số liệu trên Asia banking forum, JP. Morgan chase (JP) cĩ doanh số thanh tốn LC cũng như chiếm thị phần đứng đầu trong top 5 ngân hàng lớn ở Mỹ năm 2008 gồm: JP. Morgan Chase, Bank of America, Citibank, Wachovia, US bank.

* Theo J.P trong tài trợ thương mại cĩ những rủi ro sau:

Rủi ro đối tác và rủi ro quốc gia (Counter Party and Country Risk): đây là rủi

ro khơng thanh tốn và rủi ro quốc gia ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu như chiến tranh, đình cơng, cấm vận, ngưng hoạt động…

Rủi ro pháp lý (legal and regulatory risks): rủi ro pháp lý gồm rủi ro do phán

quyết của tịa án, sự bất đồng giữa luật pháp trong nước và ngồi nước, rủi ro do quy định chống rửa tiền của chính phủ.

Rủi ro hoạt động (operation risks): rủi ro hoạt động bao gồm các rủi ro trong

quá trình thực hiện và xử lý giao dịch, rủi ro chứng từ giả mạo, rủi ro do lừa đảo…

21

Rủi ro nguồn vốn (funding risks): rủi ro nguồn vốn bao gồm rủi ro trong quá

trình tái tài trợ và rủi ro trong việc huy động vốn thanh tốn.

* Một vài giải pháp và kinh nghiệm phịng ngừa rủi ro của JP:

Đối với rủi ro rủi ro đối tác:

Giải pháp của JP là kí hợp đồng chia sẻ rủi ro (Master risks participation agreement - MRPA) với một ngân hàng, trong đĩ mỗi bên sẽ chịu một phần rủi ro trong giao dịch. Sau đây xin giới thiệu hai hình thức hợp đồng chia sẻ rủi ro mà JP thực hiện:

Hình thức 1: Hợp đồng chia sẻ rủi ro (MRPA)

Trong giao dịch LC, cĩ hai loại rủi ro đĩ là rủi ro khơng được thanh tốn từ NHPH, người mở LC và rủi ro chứng từ từ nhà xuất khẩu (chứng từ bất đồng, giả mạo). JP sẽ thực hiện giao dịch kinh doanh rủi ro thơng qua hợp đồng MRPA. Trong đĩ, JP sẽ chịu rủi ro từ NHPH cịn ngân hàng người bán sẽ chịu rủi ro chứng từ. Các thư tín dụng được JP chấp nhận để thực hiện hợp đồng MRPA với điều kiện NHPH cĩ mối quan hệ tốt với JP đồng thời khách hàng của họ phải là những khách hàng quen thuộc, cĩ nhiều giao dịch thành cơng với NHPH, cĩ báo cáo tài chính tốt. Ngân hàng người bán phải cĩ trách nhiệm kiểm tra chứng từ và đảm bảo chứng từ sạch và phù hợp với điều khoản và điều kiện của LC.

Ví dụ minh họa về hợp đồng MRPA: Một nhà xuất khẩu Úc bán hàng theo LC trả ngay cho nhà nhập khẩu Trung Quốc. Hiện tại chi phí vốn tại Trung Quốc đang rất cao vì vậy người mua muốn nhà xuất khẩu đồng ý thanh tốn bằng LC trả chậm 180 ngày. Nhà xuất khẩu lại khơng tin tưởng NHPH nhưng vẫn muốn hỗ trợ người mua trong giao dịch này. Vì vậy họ cần tìm giải pháp hiệu quả nhằm giải quyết vấn đề này mà lại khơng phải gánh chịu rủi ro.

Và giải pháp của JP: JP sẽ kí hợp đồng MRPA với ngân hàng của người bán, trong đĩ ngân hàng người bán sẽ chịu rủi ro về chứng từ (chứng từ bất đồng, giả mạo) cịn JP sẽ cam kết chịu rủi ro từ ngân hàng phát hành (rủi ro về khả năng thanh tốn của NHPH, rủi ro quốc gia liên quan đến NHPH).

NHPH sẽ mở LC xác nhận trả chậm 90 ngày. Ngân hàng người bán sẽ thơng báo và xác nhận LC cho người bán. Người bán xuất trình chứng từ tại ngân hàng người bán, ngân hàng người bán sẽ kiểm tra chứng từ nếu phù hợp sẽ chiết khấu cho người bán. Khi đến hạn thanh tốn (sau 90 ngày), theo yêu cầu của NHPH, JP thực hiện tái tài trợ (refinancing) cho người mua thêm 90 ngày nữa và thanh tốn cho ngân hàng người bán ngay lúc đĩ. Sau 90 ngày tiếp theo, NHPH sẽ thanh tốn lại cho JP số tiền LC cộng thêm phí và lãi trả chậm 90 ngày.

Hình thức 2: Tín dụng thư dự phịng đồng xác nhận (Co-Confirmation Standby Letter of Credit)

Ví dụ minh họa về tín dụng thư dự phịng đồng xác nhận: Cơng ty giám định ABC yêu cầu ngân hàng A xác nhận LC dự phịng (Standby Letter of Credit – SBLC) do ngân hàng B phát hành. Người yêu cầu phát hành là chính phủ quốc gia ngân hàng B để thanh tốn tiền cho dịch vụ giám định của cơng ty ABC đối với hàng hĩa nhập khẩu vào quốc gia B. Ngân hàng A đang cần tìm giải pháp để giảm thiểu rủi ro trong việc xác nhận LC vì họ khơng cĩ quan hệ quen biết với ngân hàng B để cĩ thể thực hiện giao dịch này.

Và giải pháp của JP: JP cung cấp dịch vụ đồng xác nhận LC - dịch vụ đầu tiên ở châu Á, trong đĩ một đối tác nữa được yêu cầu tham gia vào giao dịch này đĩ là ngân hàng C. Ngân hàng C cĩ mối quan hệ tốt với ngân hàng B. Giao dịch này là một sự cộng tác của nhiều đối tác trong và ngồi nước. Cụ thể như sau: J.P và ngân hàng C kí hợp đồng chia sẻ rủi ro từ ngân hàng B bằng cách đồng xác nhận SBLC cho ngân hàng A. Dựa vào hai xác nhận này, ngân hàng A sẽ thơng báo và xác nhận SBLC phát hành bởi ngân hàng B cho cơng ty ABC. Nếu rủi ro xảy ra từ phía ngân hàng B, JP và ngân hàng C sẽ chịu rủi ro này.

Đối với rủi ro hoạt động:

Theo J.P cần kiểm sốt chặt chẽ hành vi lừa đảo: Trong những nằm gần đây, khi số lượng giao dịch thương mại gia tăng, ngân hàng trở thành đối tượng lừa đảo nhiều hơn, hai loại lừa đảo mà ngân hàng thường gặp phải là: xuất trình chứng từ

23

thật nhưng gặp phải sự lừa đảo của bên thứ ba, lừa đảo về mặt chứng từ giả cho hàng hĩa kém phẩm chất hoặc khơng cĩ hàng hĩa.

Theo số liệu của J.P, những biểu hiện của những giao dịch lừa đảo như sau: hàng sắt vụn, giá cả hơi thấp hơn giá thị trường, những chuyến tàu cĩ tuổi tàu trên 15 năm, những chuyến tàu thuê đơn lẻ, những con tàu hay đổi tên, đổi chủ tàu, tàu được bốc dỡ ở một số khu vực địa lý nào đĩ...

Vài kinh nghiệm của J.P: Ngân hàng cần kiểm tra chứng từ một cách cẩn thận, hợp lý; tổ chức hội thảo về vấn đề gian lận; tránh sự mập mờ trong đơn xin mở thư tín dụng; tránh sự đơn giản quá mức của thỏa thuận LC; tư vấn người mua nên yêu cầu chứng nhận kiểm tra của cơ quan độc lập; kiểm tra năng lực cung cấp hàng hĩa của người bán thơng qua các hiệp hội thương mại, phịng thương mại; kiểm tra ngày khởi hành và ngày cập cảng đến của tàu hàng; kiểm tra bất cứ sửa đổi nào trên chứng từ và đảm bảo rằng các sửa đổi đều xác thực; kiểm tra đảm bảo hàng được chở bởi những hãng vận chuyển cĩ uy tín và kinh nghiệm; bảo hiểm hàng hĩa được mua bởi những cơng ty bảo hiểm uy tín; nếu vận đơn theo hợp đồng thuê tàu, cần kiểm tra xem người thuê tàu cĩ phải là một tổ chức uy tín hay khơng...

1.5.2 Bài học từ vụ tranh chấp xảy ra tại AGRIBANK Việt Nam năm 2000

(Chi tiết vụ tranh chấp xin tham khảo tại phụ lục 2):

* Rủi ro gặp phải:

- Rủi ro cho cho AGRIBANK khi phát hành LC do thiên tai lũ lụt dẫn đến biến động giá cả hàng hĩa bất lợi khiến cho người mở LC (nhà nhập khẩu) dựa vào các sai sĩt chứng từ để làm cớ từ chối thanh tốn.

- Rủi ro do trình độ nghiệp vụ, năng lực và kinh nghiệm của cán bộ AGRIBANK hạn chế như sau: thứ nhất, cán bộ nghiệp vụ chỉ ra các sai sĩt trên bộ chứng từ khơng thuyết phục và bị ngân hàng nước ngồi khơng chấp nhận. Thứ hai, năng lực ứng phĩ và xử lý khi rủi ro xảy ra của cán bộ ngân hàng hạn chế lẽ ra ngân hàng nên đứng ra nhận hàng để cĩ thể thu hồi nợ vay, giảm thiểu thiệt hại lại để

tàu chuyển hàng đi, lẽ ra nên phối hợp người mở LC phối hợp, thương lượng đưa tàu về lại từ chối vì sợ tốn kém chi phí.

* Bài học kinh nghiệm:

- Nên tuyển chọn và đào tạo những cán bộ ngân hàng cĩ đạo đức, cĩ trình độ, cĩ chuyên mơn nghiệp vụ, cĩ kinh nghiệm thực hiện nghiệp vụ TTQT, nâng cao năng lực ứng phĩ rủi ro TTQT của cán bộ ngân hàng.

- Nên thường xuyên đào tạo, tập huấn nghiệp vụ cho các cán bộ TTQT nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ, cập nhật các thơng tin về các rủi ro trong TTQT... giúp phát hiện chính xác những sai sĩt của bộ chứng từ để tránh những tranh chấp xảy ra như tranh chấp trên.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Qua chương 1, tác giả đã trình bày khái quát cơ sở khoa học về rủi ro, quản trị rủi ro và về phương thức TDCT. Tác giả cũng đã giới thiệu tổng quan về các rủi ro thường xảy ra và bài học kinh nghiệm của các ngân hàng trong và ngồi nước trong việc phịng ngừa rủi ro và giảm thiểu thiệt hại trong thanh tốn TDCT.

Cĩ thể thấy rủi ro cĩ thể xảy ra ở mọi khâu trong quá trình tiến hành hoạt động này, từ lúc mở LC, thanh tốn đến thơng báo LC do nhiều nguyên nhân khác nhau từ phía người thụ hưởng, ngân hàng phát hành đến ngân hàng xác nhận… Đĩ là lý do các ngân hàng luơn cần phải cĩ biện pháp nhằm phịng ngừa rủi ro, giảm thiểu thiệt hại. Cũng như trong các lĩnh vực khác, rủi ro trong thanh tốn TDCT cũng cĩ mặt tích cực và mặt tiêu cực. Nếu tích cực nghiên cứu rủi ro, quản trị rủi ro các ngân hàng khơng chỉ tìm ra được những biện pháp phịng ngừa, né tránh, hạn chế những thiệt hại do rủi ro gây ra, mà cịn cĩ thể “lật ngược tình thế”, biến thủ thành cơng, biến bại thành thắng, biến thách thức thành những cơ hội mang lại lợi nhuận cho hoạt động kinh doanh ngân hàng.

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TỐN BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ

2.1 GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1.1 Giới thiệu chung - Lịch sử hình thành phát triển

Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (BIDV) cĩ tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh: Bank For Investment and Development of VietNam, viết tắt là VietindeBank. Trụ sở chính: Tháp A Vincom, 191 Bà Triệu, Q.Hai Bà Trưng, Hà Nội.

BIDV là ngân hàng cĩ bề dày truyền thống lâu đời nhất trong hệ thống NHTM Việt Nam, được thành lập sớm nhất theo nghị định số 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ Tướng Chính Phủ và được thành lập theo mơ hình tổng cơng ty nhà nước quy định tại quyết định số 90/TTg ngày 07/03/1994 của Thủ Tướng Chính Phủ. Từ khi thành lập đến nay ngân hàng được đổi các tên gọi khác nhau cho phù hợp với từng thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước, cụ thể:

Từ 26/4/1957 đến 23/06/1981: Ngân Hàng Kiến Thiết Việt Nam, tiền thân của

BIDV được thành lập trực thuộc Bộ Tài Chính với qui mơ ban đầu nhỏ bé gồm 8 chi nhánh, 200 cán bộ. Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân Hàng Kiến Thiết là thực hiện cấp phát, quản lý vốn kiến thiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sách cho tất các các lĩnh vực kinh tế, xã hội.

Từ 24/06/1981 đến 13/11/1990: đổi tên thành Ngân Hàng Đầu tư Và Xây Dựng Việt

Nam. Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân Hàng Đầu tư và Xây dựng là cấp phát, cho vay và quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế thuộc kế hoạch nhà nước.

Từ 14/11/1990 đến 1995: đổi tên thành Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt

Nam. Nhiệm vụ của BIDV được thay đổi cơ bản: tiếp tục nhận vốn ngân sách để cho vay các dự án thuộc chỉ tiêu kế hoạch nhà nước, huy động các nguồn vốn trung dài hạn để cho vay đầu tư phát triển, kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp phục vụ đầu tư phát triển.

26

Từ 1/1/1995 đến 1996: đây là mốc đánh dấu sự chuyển đổi cơ bản của BIDV, được

phép kinh doanh đa năng tổng hợp như một ngân hàng thương mại, phục vụ chủ yếu cho đầu tư phát triển của đất nước.

Từ 1996 đến 2004: được ghi nhận là thời kỳ “chuyển mình, đổi mới, lớn lên cùng

đất nước”, khẳng định vị trí, vai trị trong sự nghiệp đổi mới, thực hiện cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước, được Nhà nước trao tặng danh hiệu “Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới”.

Từ 2004 đến nay: BIDV tiếp tục phát triển khẳng định vị trí trên thị trường trong

nước và quốc tế, đa dạng hĩa dịch vụ trở thành nhà cung cấp các dịch vụ ngân hàng, tài chính hàng đầu.

Hiện nay, BIDV đã và đang thực hiện lộ trình cổ phần hĩa NHTM, chuyển đổi hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ con, tiến tới hình thành tập đồn tài chính đa năng với tính hệ thống thống nhất cao, tiếp nhận và áp dụng phương thức quản trị ngân hàng hiện đại, tranh thủ kinh nghiệm và kỹ năng của các đối tác chiến lược nước ngồi, tập trung đầu tư cho cơng nghệ hiện đại và tăng cường năng lực tài chính, năng lực quản trị điều hành đối với hoạt động của BIDV.

Hiện BIDV xác định mục tiêu hoạt động là: “Hiệu quả, an tồn, phát triển bền vững và hội nhập quốc tế”. Trong quan hệ khách hàng luơn nêu cao phương châm hành động “Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hành động của BIDV”, quan hệ với bạn hàng là mối quan hệ “Hợp tác cùng phát triển”, “Chia sẻ cơ hội, hợp tác thành cơng”. Chính vì lẽ đĩ, BIDV luơn lắng nghe, tiếp thu ý kiến từ khách hàng để khơng ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, luơn tìm hiểu để thỏa mãn nhu cầu khách hàng với cam kết “Cung cấp những sản phẩm dịch vụ ngân hàng cĩ chất lượng cao, tiện ích tốt nhất cho khách hàng”.

 Lĩnh vực hoạt động

Hoạt động như một tập đồn tài chính - ngân hàng với phạm vi hoạt động rộng khắp, hợp tác đa phương, kinh doanh đa dạng, đa lĩnh vực: ngân hàng thương mại,

bảo hiểm, chứng khốn, cho thuê tài chính, đầu tư tài chính, quản lý quỹ… với mạng lưới phân phối rộng khắp trên tồn quốc.

 Cơng nghệ

Cĩ được một nền tảng cơng nghệ hiện đại cho phép đổi mới cơng tác quản trị điều hành theo hướng một tập đồn tài chính ngân hàng hiện đại: đa dạng hĩa các sản phẩm, dịch vụ, phát triển và tích hợp với nhiều kênh phân phối hiện đại như máy ATM, internet banking, phone banking, là sáng lập viên và kết nối hệ thống bank net với các tổ chức thanh tốn thẻ quốc tế như Visa, Master… Hệ thống chương trình phần mềm hiện đại phục vụ hoạt động kế tốn, tín dụng, tài trợ thương mại như SIBS, TF… cho phép thực hiện giao dịch và tra sốt trong tồn hệ thống với cơ chế online.

 Mơ hình tổ chức (Xem phần phụ lục 1)  Mạng lưới, kênh phân phối

Hiện tại BIDV cĩ 108 chi nhánh, sở giao dịch, 275 phịng giao dịch, 500 điểm giao dịch và quỹ tiết kiệm, mạng lười ATM rộng lớn với hơn 1000 máy và 1000 máy POS. Trong những năm vừa qua, BIDV đã đạt thành tựu trong việc mở rộng quy mơ hoạt động với việc thành lập thêm các chi nhánh, phịng giao dịch…, mở rộng mạng lưới hoạt động:

28

Biểu đồ 1.1: Mở rộng mạng lưới BIDV từ 2004-2008 (Nguồn: Báo cáo thường niên 2008 - BIDV)

5 cơng ty thành viên với hàng chục chi nhánh họat động trong các lĩnh vực bảo hiểm, chứng khồn, cho thuê tài chính, mua bán nợ…

5 cơng ty liên doanh với nước ngồi trong các lĩnh vực: ngân hàng, thẻ, quản lý quỹ đầu tư, đầu tư tài chính, dầu khí, hàng khơng, đường cao tốc, bệnh viện, trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro trong thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt Nam(BIDV) và các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu thiệt hại (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)