(Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả) * Đối với hàng nhập khẩu :
STT Loại rủi ro Số
phiếu
Tỷ lệ (%)
Rủi ro do người mở L/C (applicant):
1 Người mở khơng thu xếp kịp tiền dẫn đến trễ hạn thanh tốn LC
51/76 67%
2 Rủi ro khi điều kiện thị trường (về giá cả, kênh phân phối, đối thủ cạnh tranh, tỷ giá…) khơng thuận lợi cho hàng hĩa nhập khẩu làm cho nhà nhập khẩu phá sản hoặc từ chối thanh tốn
35/76 46%
3 Ngân hàng phát hành khơng thực hiện theo đúng các chỉ thị của người mở, nếu chứng từ bất đồng người mở cĩ thể dựa vào lý do này để từ chối thanh tốn
5/76 7%
Rủi ro do mơi trường kinh tế:
4 Những biến động của mơi trường kinh tế (khủng hoảng tài chính, khan hiếm ngoại tệ, biến động tỷ giá, biến động lãi suất, chính sách hạn chế cho vay của chính phủ...) tác động làm ngân hàng phát hành chậm trễ thanh tốn.
27/76 36%
Rủi ro khi phát hành bảo lãnh nhận hàng:
38
do khi phát hành thư bảo lãnh nhận hàng, ngân hàng cam kết thanh tốn với hãng tàu dựa trên invoice người bán chuyển cho người mua nhưng ngân hàng lại thanh tốn ít hơn vì khi bộ chứng từ về tới ngân hàng, invoice này thể hiện giá trị nhỏ hơn (cĩ thể do sự thơng đồng hay gian lận của hãng tàu và
người bán để làm 2 invoice cho cùng lơ hàng với 2 trị giá khác nhau)
6 Tương tự (5.), nhưng giá trị invoice khi chứng từ về ngân hàng lại lớn hơn, người mua khơng đồng ý nộp thêm nên ngân hàng phải thanh tốn phần chênh lệch
9/76 11%
7 Nhà chuyên chở kiện/địi bồi thường ngân hàng vì ngân hàng khơng đổi lại vận đơn gốc để lấy thư bảo lãnh nhận hàng như đã cam kết ban đầu.(Cĩ thể vì nguyên nhân nào đĩ vận đơn
gốc bị thất lạc)
0/76 0%
Rủi ro do người thụ hưởng/người bán (beneficiary):
8 Người bán (người thụ hưởng) làm giả mạo chứng từ, thực tế khơng giao hàng. Bộ chứng từ phù hợp với LC và người mua khơng đồng ý thanh tốn/mất khả năng thanh tốn nên ngân hàng phát hành phải thanh tốn
13/76 17%
Rủi ro do bất cẩn, hạn chế kinh nghiệm, trình độ của cán bộ nghiệp vụ TTQT:
9 Khi kiểm tra bộ chứng từ, bắt lỗi chứng từ thiếu sĩt hoặc bắt lỗi sai
40/76 53%
10 Mất quyền từ chối thanh tốn do kiểm tra bộ chứng chậm trễ quá thời hạn theo quy định của UCP
11 Mất quyền từ chối thanh tốn do làm điện từ chối thanh tốn nhưng khơng tính testkey trong khi giữa BIDV với ngân hàng xuất trình chứng từ khơng cĩ quan hệ đại lý
8/76 10%
12 Trễ hạn thanh tốn do quên/sơ suất 31/76 41%
Rủi ro do hạn chế của hệ thống cơng nghệ thơng tin:
13 Do trục trặc hệ thống cơng nghệ thơng tin (lỗi chương trình phần mềm xử lý nghiệp vụ, lỗi mạng swift, máy mĩc hư hỏng..) dẫn đến chậm thanh tốn, thất lạc điện tín...
36/76 47%
Khi BIDV là ngân hàng xác nhận LC
14 Do Ngân hàng phát hành bị vỡ nợ hay phá sản 5/76 7% 15 Khi kiểm tra bộ chứng từ, cán bộ TTQT bắt lỗi chứng từ
thiếu sĩt hoặc bắt lỗi sai
25/76 33%
* Đối với hàng xuất khẩu:
STT Loại rủi ro Số
phiếu
Tỷ lệ (%)
Địi tiền, chiết khấu hàng xuất
1 Người bán giả mạo chứng từ/cố ý gian lận nhưng ngân hàng khơng phát hiện được
11/76 14%
40
3 Rủi ro khơng được thanh tốn/chậm thanh tốn nguyên nhân từ phía quốc gia người mở LC như: chiến tranh, đình cơng, cấm vận, pháp lệnh từ tịa án...
41/76 54%
4 Rủi ro khơng được thanh tốn do ngân hàng phát hành LC phá sản
25/76 33%
5 Cán bộ TTQT kiểm tra chứng từ khơng phát hiện/để sĩt bất đồng.
36/76 47%
6 Cán bộ TTQT làm thất lạc chứng từ, gửi nhầm địa chỉ 25/76 33% 7 Người bán mất khả năng thanh tốn nên khi khơng được ngân
hàng phát hành thanh tốn khơng thể truy địi lại tiền chiết khấu từ người bán (Chiết khấu cĩ truy địi)
14/76 18%
Thơng báo LC
8 Do sự chậm trễ hay thiếu chính xác của cán bộ TTQT khi thơng báo LC
17/76 22%
9 Do LC bị giả mạo chữ ký (nếu bằng thư) hoặc TEST (nếu bằng điện)
8/76 10%
10 Khi LC bị thất lạc do dịch vụ vận chuyển khơng đáng tin cậy hoặc địa chỉ người thụ hưởng khơng rõ ràng.
16/76 21%
11 Do giấy giới thiệu hoặc thư ủy quyền của khách hàng đến nhận LC bị giả mạo
9/76 11%
12 Khi LC tu chỉnh thay đổi tên người thụ hưởng hoặc bị hủy bỏ mà ngân hàng khơng thu lại LC gốc
Tổng cộng 76 bảng
2.3.3 Phân tích một số tình huống thực tế đã xảy ra tại BIDV
Do một số lý do riêng như quy định về bảo tồn thơng tin khách hàng, tác giả xin được dấu tên một số đối tượng liên quan.
Nguồn: Các tình huống thực tế dưới đây được tác giả sưu tầm thơng qua các buổi thảo luận tại BIDV, qua quá trình cơng tác trực tiếp hay do các đồng nghiệp cung cấp. (*)
TÌNH HUỐNG 1
Trong năm 2008, Trong bối cảnh mơi trường kinh tế thế giới cũng như mơi trường kinh tế Việt Nam cĩ nhiều biến động, biến động của các yếu tố vĩ mơ như lạm phát tăng, tỷ giá biến động, lãi suất biến động… Chính phủ Việt Nam cĩ các chính sách vĩ mơ nhằm ổn định kinh tế, kiềm chế lạm phát, hạn chế nhập siêu…Với chính sách thắt chặt tiền tệ của chính phủ theo đĩ các ngân hàng thương mại phải thu hẹp cho vay, với hạn mức tín dụng của mỗi ngân hàng sẽ bị thu hẹp
Tại một chi nhánh của BIDV, khách hàng A nhập một lơ hàng từ Nhật Bản theo phương thức LC mở tại BIDV, khi bộ chứng từ xuất trình tại BIDV và Xuất trình phù hợp, theo đĩ BIDV phải thanh tốn trong vịng 5 ngày làm việc theo UCP600, vốn thanh tốn theo xét duyệt ban đầu của BIDV để thanh tốn cho LC này là vốn tự cĩ. Điều đĩ cĩ nghĩa khách hàng A phải nộp tiền thanh tốn LC, tuy nhiên đến thời điểm này, do kế hoạch sản xuất kinh doanh của khách hàng A khơng chặt chẽ nên khơng kịp thu hồi tiền về để thanh tốn LC, như vậy theo cam kết ban đầu của khách hàng, khách hàng phải nhận nợ vay bắt buộc để thanh tốn LC.Vì vậy ngân hàng cần phải giải ngân để thanh tốn cho LC này. Tuy nhiên, cho đến thời điểm giải ngân số tiền giải ngân thanh tốn cho LC này
42
dành cho khách hàng A đã vượt hạn mức tín dụng cho phép theo quy định của ngân hàng nhà nước nên cán bộ tín dụng khơng thể giải ngân. Cuối cùng đã dẫn đến trễ hạn thanh tốn, thời gian trễ hạn kéo dài do khơng giải quyết được làm mất uy tín của BIDV đối với đối tác Nhật Bản, lúc này ngân hàng Nhật Bản đã rất bất bình, họ liền cĩ biện pháp mạnh bằng cách yêu cầu Chính Phủ Nhật ra quy định với các ngân hàng Nhật khơng thực hiện bất cứ giao dịch nào với BIDV. Sự việc đã đến mức nghiêm trọng và thơng tin đã đến hội sở chính của BIDV, họ phải rất vất vả để đàm phán lại với ngân hàng Nhật để giải quyết tình trạng này và cuối cùng đã giải ngân để thanh tốn LC cho ngân hàng Nhật. Đây là một rủi ro gây ra tổn thất lớn cho BIDV, gây tổn thất về mặt uy tín ngân hàng, tuy cuối cùng cũng đã giải quyết ổn thỏa, nhưng hậu quả để lại là các giao dịch của BIDV với ngân hàng Nhật gặp khĩ khăn, các khách hàng khác của BIDV khĩ khăn khi thực hiện giao dịch với đối tác Nhật vì họ chỉ định khơng được chọn BIDV phát hành LC hay giao dịch khác theo đĩ giảm sút doanh số giao dịch của BIDV vì khách hàng của BIDV phài chọn giao dịch ở ngân hàng khác và cũng gây nghi ngờ về trình độ nghiệp vụ, uy tín cùa BIDV với các khách hàng khác. [Nguồn: xem (*)]
Nhận xét:
Nguyên nhân do khách hàng khơng cĩ kế hoạch sản xuất kinh doanh hiệu quả, khơng thu xếp kịp tiền dẫn đến chậm thanh tốn LC.
Nguyên nhân thứ hai do sự phối hợp giữa các bộ phận nghiệp vụ BIDV khơng hiệu quả (giữa bộ phận TTQT và bộ phận tín dụng) kết hợp với trình độ nhận thức của cán bộ ngân hàng về nghiệp vụ LC, đĩ là khi người mở thư tín dụng khơng cĩ khả năng thanh tốn thì trách nhiệm chính là thuộc về ngân hàng phát hành LC theo thơng lệ quốc tế và nếu xảy ra chậm trễ thanh tốn sẽ tổn thất lớn cho ngân hàng do ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng cũng như tài sản ngân hàng. Lẽ ra khi người mở tín dụng thư khơng thanh tốn được thì bằng mọi giá ngân hàng phát hành phải thanh tốn và lẽ ra phải phịng ngừa, dự phịng trước rủi ro này bằng cách trích lập
dự phịng rủi ro phù hợp để cĩ thể giải ngân bắt buộc trong trường hợp khách hàng khơng kịp chuẩn bị nguồn vốn thanh tốn.
Một nguyên nhân khác của sự việc này cũng do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế dẫn đến khĩ khăn cho ngân hàng trong việc cho vay khách hàng.
TÌNH HUỐNG 2:
Một khách hàng của BIDV là cơng ty VINACONEX SAIGON là doanh nghiệp quốc doanh kinh doanh khơng hiệu quả, cĩ nợ tồn đọng và sử dụng hết hạn mức tín dụng tại ngân hàng. Khi yêu cầu một chi nhánh của BIDV mở L/C nhập khẩu một lơ hàng là máy nghiền đá trị giá USD 520.000. Sau khi xem xét khả năng tài chính và tình hình quan hệ tín dụng của doanh nghiệp, cán bộ tín dụng ngân hàng khơng đồng ý mở LC cho doanh nghiệp này. Tuy nhiên, sau đĩ VINACONEX đã chuyển sang làm việc với một cơng ty tài chính. Cơng ty này đã phát hành một thư bảo lãnh thanh tốn cho lơ hàng trên cho VINACONEX, đề nghị chi nhánh BIDV mở L/C và cam kết với ngân hàng sẽ chuyển tiền thanh tốn khi hàng về. Sau khi bộ chứng từ về đến ngân hàng, ngân hàng đã thơng báo cho cơng ty tài chính cho doanh nghiệp nhận nợ để thanh tốn thì VINACONEX đã từ chối do nguyên nhân sâu xa là việc kinh doanh lơ hàng này gặp khĩ khăn do sự thay đổi giá cả thị trường theo chiều hướng bất lợi. Mặc dù sau cùng vấn đề cũng được giải quyết song đây là một bài học cho cả ngân hàng lẫn cơng ty tài chính. [Nguồn: xem (*)]
Nhận xét:
Nguyên nhân do biến động giá cả hàng hĩa thị trường theo chiều hướng bất lợi dẫn đến khách hàng tìm cách từ chối nhận lơ hàng và thanh tốn.
TÌNH HUỐNG 3:
Trong năm 2006, Cơng ty Haproximex xuất khẩu hồ tiêu sang Pakistan, xuất trình chứng từ hàng xuất theo phương thức LC tại một chi nhánh BIDV giá trị
44
bộ chứng từ khoảng USD 154,000.00. Sau khi kiểm tra xử lý chứng từ, BIDV gửi bộ chứng từ đến ngân hàng Bank Alfalah Limited, Pakistan để địi tiền và theo yêu cầu của cơng ty, BIDV đã thực hiện chiết khấu cĩ truy địi cho cơng ty với tỷ lệ 80% giá trị bộ chứng từ. Tuy rằng, Pakistan cũng như các ngân hàng tại Pakistan là đối tác khơng mấy an tồn (theo thẩm định của BIDV), nhưng do cơng ty Haproximex là một khách hàng quan trọng, cĩ tình hình kinh doanh tương đối tốt nên để hỗ trợ khách hàng, BIDV vẫn thực hiện chiết khấu. Tuy nhiên, quá thời hạn địi tiền theo thơng lệ quốc tế, ngân hàng Pakistan vẫn chưa thanh tốn, BIDV liên tục thực hiện điện tra sốt yêu cầu thanh tốn nhưng ngân hàng Pakistan vẫn khơng hồi âm cũng khơng trả tiền lãi phạt thanh tốn chậm cho BIDV, gần một tháng sau, ngân hàng Pakistan mới thanh tốn cho BIDV.
[Nguồn: xem (*)]
Nhận xét:
Sau khi tìm hiểu thêm thơng qua các cán bộ làm cùng loại giao dịch này tại các ngân hàng khác và nhận được nhận xét rằng các ngân hàng tại Pakistan thường ít tuân thủ các thơng lệ quốc tế về LC, họ hay làm theo luật lệ riêng nào đĩ của họ cho đến khi đầy đủ nguồn và điều kiện thanh tốn, họ mới thanh tốn. Và điều này thường xuyên lặp lại đối với các lơ hàng xuất đi Pakistan, hậu quả là các lơ hàng xuất cĩ chiết khẩu sẽ phải chịu rủi ro chậm thanh tốn và tăng chi phí do trả lãi suất chiết khấu.
TÌNH HUỐNG 4:
Năm 2005, tại một chi nhánh BIDV, do sơ suất, một cán bộ BIDV để sĩt
một điện MT700 (điện MT700 là một thư tín dụng được gửi qua mạng ngân hàng SWIFT) khơng in ra và khơng thực hiện thơng báo LC trong thời gian quy định của BIDV và UCP (Điều 9e UCP quy định khơng được trì hỗn thơng báo LC), người thụ hưởng LC này là cơng ty Thủy Sản C. Gần nửa tháng sau, khơng thấy LC về để thực hiện giao hàng, cơng ty này gọi điện đến BIDV để hỏi về
LC. Sau khi kiểm tra lại trên hệ thống mới phát hiện bị sĩt LC này chưa in ra và chưa thơng báo. Cũng may, lúc phát hiện ra vẫn cịn 2 ngày nữa mới quá hạn giao hàng, BIDV lập tức in ra và thực hiện giao dịch thơng báo LC ngay cho khách hàng và khách hàng vẫn cịn thời gian để giao hàng và chuẩn bị bộ chứng từ xuất trình tới ngân hàng phát hành để địi tiền.
[Nguồn: xem (*)]
Đánh giá thiệt hại:
- Khơng cĩ thiệt hại đáng kể cho BIDV ngồi việc làm giảm chất lượng dịch vụ TTQT của BIDV.
- Cán bộ BIDV bị khiển trách vì sự bất cẩn
- Gây áp lực về thời gian cho khách hàng trong việc chuẩn bị hàng và chứng từ
Phân tích rủi ro và nguyên nhân:
Đây là rủi ro cho BIDV ở vị trí là ngân hàng thơng báo LC do sự bất cẩn của cán bộ TTQT. Liên hệ một tình huống tương tự tại một ngân hàng TM Việt Nam khác, nghiêm trọng hơn là đã trễ hạn giao hàng và đối tác của người thụ hưởng là khách hàng quan trọng, họ bất bình và khơng muốn nhận lơ hàng và tiếp tục giao dịch với người thụ hưởng, họ địi người thụ hưởng phải thanh tốn tiền phạt giao hàng trễ theo kí kết hợp đồng thương mại giữa họ và người thụ hưởng. Người thụ hưởng đã kiện ngân hàng và địi ngân hàng bồi thường về sự chậm trễ này.
TÌNH HUỐNG 5:
Trong năm 2008, Cơng ty Dược ABC khách hàng của một chi nhánh BIDV mở một LC nhập thuốc trị giá USD 36,000.00, dung sai +/-10%, giao hàng từng phần được phép. Khi hàng về tới cảng, vì chứng từ chưa về đến ngân hàng nên cơng ty dược ABC làm hồ sơ đề nghị BIDV phát hành thư bảo lãnh nhận hàng theo quy định của BIDV gồm: B/L, invoice, packing list bản sao cĩ dấu chứng thực của cơng ty, giấy báo tàu đến và đơn đề nghị phát hành bảo lãnh nhận hàng
46
theo mẫu của BIDV. Giá trị lơ hàng thể hiện trên invoice và trên đề nghị phát hành thư bảo lãnh nhận hàng là USD21,000.00. Sau khi khách hàng hồn tất thủ tục cần thiết về tiền thanh tốn lơ hàng với BIDV, BIDV phát hành thư bảo lãnh nhận hàng cho cơng ty này. Tuy nhiên khi bộ chứng từ về đến BIDV, giá trị hĩa đơn lại là USD18,000.00. BIDV liên hệ với cơng ty dược để hỏi về vấn đề này thì được biết rằng giá trị trên invoice USD18,000.00 là đúng cịn giá trị USD21,000.00 trên invoice khi phát hành bảo lãnh nhận hàng là sai do sai sĩt của bên người bán khi soạn thảo invoice lúc phát hành bảo lãnh nhận hàng. BIDV liền thực hiện thanh tốn USD18,000.00 cho ngân hàng nước ngồi.
[Nguồn: xem (*)]
Đánh giá thiệt hại:
Khơng xảy ra thiệt hại
Phân tích rủi ro và nguyên nhân:
Tuy tình huống trên khơng gây ra thiệt hại cho BIDV nhưng cũng là một kinh nghiệm cho BIDV trong cơng tác quản trị rủi ro. Từ tình huống trên cĩ thể nhận