.3 Cơ cấu thu phí dịch vụ năm 2008

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro trong thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt Nam(BIDV) và các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu thiệt hại (Trang 40 - 43)

(Nguồn:Báo cáo thường niên 2008 - BIDV)

2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TTQT 2.2.1 Kết quả hoạt động TTQT

BIDV vốn cĩ lịch sử hình thành lâu đời và được biết đến với thế mạnh trong hoạt động tín dụng, đầu tư đặc biệt là đầu tư cho vay đối với các dự án, các cơng trình trọng điểm quốc gia, khơng chuyên về dịch vụ TTQT. Cĩ thể thấy rằng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản BIDV là hoạt động tín dụng với khoảng từ 60-70%, đây là hoạt động mang lại thu nhập chính cho BIDV (Xem bảng 1.1)

Tuy vậy, từ khi chuyển thành một ngân hàng thương mại đa năng nhất là với mục tiêu cổ phần hĩa, phát triển BIDV thành ngân hàng bán lẻ hiện đại hiện nay, BIDV đã từng bước đa dạng hĩa dịch vụ với kết quả bước đầu như phần ở trên đề cập, thu phí dịch vụ của BIDV tăng trưởng đáng kể qua các năm 2005 - 2008, tăng trưởng ấn tượng trong năm 2008 và vượt lên đạt mức hàng đầu về thu dịch vụ trong tồn hệ thống ngân hàng Việt Nam.

Trong đĩ, dịch vụ TTQT cũng từng bước hồn thiện phát triển. Tỷ trọng thu phí dịch vụ TTQT năm 2008 đạt khoảng 9% trong tổng thu dịch vụ của BIDV. Khoảng 4-5 năm trở lại đây, BIDV cĩ những bước tăng trưởng đáng kể trong hoạt động dịch vụ TTQT. Với mạng lưới chi nhánh ngày càng mở rộng và ngày càng nhiều chi

32

nhánh cĩ thêm dịch vụ TTQT đã cĩ tác động tích cực đến việc tăng trưởng doanh số TTQT của BIDV. Bên cạnh đĩ, BIDV ngày càng đa dạng hĩa sản phẩm dịch vụ TTQT, mở rộng mạng lưới ngân hàng đại lý lên đến 1000 ngân hàng trên thế giới. Thiết lập và liên tục nâng cấp, bảo trì mạng SWIFT. Từ năm 2004, BIDV thực hiện hiện đại hĩa, thiết lập sử dụng, nâng cấp phần mềm cơng nghệ hiện đại trong giao dịch TTQT, phần mềm của nhà cung cấp SILVER BLACK của Malaysia cho phép thực hiện giao dịch thơng qua mạng SWIFT, hạch tốn, thu phí, theo dõi, quản lý thơng tin giao dịch một cách thuận tiện, thống nhất trong tồn hệ thống. Xem bảng số liệu sau:

Bảng 1.2: Doanh số TTQT BIDV(2005-2008)

(Đvt: Triệu USD)

2005 2006 2007 2008

Doanh số thanh tốn hàng nhập khẩu 3,134 3,792 4,058 5,154

Doanh số thanh tốn hàng xuất khẩu 285 644 941 1,600

Doanh số TTQT 3,419 4,436 4,999 7,054

Phí dịch vụ TTQT (Đvt: Tỷ VND) 112 138 144 153

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh dịch vụ năm 2008,2007 )

Nhận xét: Nhìn chung, doanh số TTQT của BIDV tăng trưởng qua các năm (từ

2005-2008). Trong đĩ, nổi bật trong năm 2008, mặc dù là một năm khĩ khăn đối với nền kinh tế Việt Nam do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế tồn cầu nhưng BIDV cĩ bước tăng trưởng vượt bậc so với năm trước. Doanh số xuất khẩu 2008 đạt 1.600 triệu USD, tăng trưởng 70% so với cùng kỳ năm 2007, doanh số nhập khẩu đạt 5.154 triệu USD tăng trưởng 27% so với cùng kỳ năm 2007. Mặc dù doanh số xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng tương đối cao so với cùng kỳ năm trước nhưng phí thu từ dịch vụ TTQT chỉ tăng 6,15% so với cùng kỳ năm 2007. Nguyên nhân chính

là do trong năm BIDV đã cung cấp dịch vụ cho nhiều đối tác là các tập đồn và tổng cơng ty lớn và cĩ áp dụng chính sách phí ưu đãi cho các đối tượng khách hàng này.

Tuy nhiên, so với các ngân hàng mạnh về dịch vụ TTQT như VIETCOMBANK, EXIMBANK, dịch vụ tài trợ thương mại của BIDV vẫn cịn chiếm tỷ trọng thấp về thị phần, doanh số nhập khẩu chiếm khoảng 6,27%, doanh số xuất khẩu chiếm 2,5%.

Qua bảng số liệu thấy rằng tỷ trọng thanh tốn hàng nhập khẩu chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số TTQT của BIDV so với hàng xuất khẩu qua các năm 2005 - 2008. Đây cũng là hiện tượng phản ánh tình trạng nhập siêu của nền kinh tế đang phát triển như ở Việt Nam. Là một trong những ngân hàng thương mại lớn của quốc gia, để gĩp phần cải thiện cán cân thanh tốn của Việt Nam, trong năm 2008 đến nay và thời gian tới, BIDV đã và đang đẩy mạnh chiến lược tài trợ hàng xuất khẩu với nhiều chính sách hỗ trợ và thu hút các doanh nghiệp xuất khẩu như lãi suất chiết khấu ưu đãi, triển khai dịch vụ chiết khấu miễn truy địi cho các doanh nghiệp xuất khẩu lớn. Theo đĩ, BIDV với thế mạnh về tín dụng đã thu hút được nhiều doanh nghiệp lớn hoạt động xuất nhập khẩu như: Tổng cơng ty lương thực miền Nam, Tập đồn dầu khí, các cơng ty dược phẩm, các cơng ty thủy sản, Tập đồn các cơng ty than, Các cơng ty khống sản…

* Tình hình thanh tốn bằng phương thức L/C:

Phương thức thanh tốn TDCT với nhiều tính năng ưu việt và ngân hàng đĩng vai trị quan trọng đảm bảo an tồn cho cả bên người mua lẫn người bán. Vì vậy, phương thức thanh tốn TDCT luơn được nhiều doanh nghiệp ưu tiên lựa chọn khi thanh tốn hàng hĩa trong giao dịch thương mại quốc tế.

34

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro trong thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt Nam(BIDV) và các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu thiệt hại (Trang 40 - 43)