Mục tiêu phát triển nơng nghiệp Tp.HCM 1 Mục tiêu:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nông nghiệp TP HCM theo hướng bền vững trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới (Trang 80 - 83)

9. Đề án: Phát triển nơng nghiệp sinh thái đơ thị gắn với du lịch trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

3.2. Mục tiêu phát triển nơng nghiệp Tp.HCM 1 Mục tiêu:

3.2.1. Mục tiêu:

- Phát triển nền nơng nghiệp Tp.HCM theo hướng bền vững, sinh thái. Tạo ra sản

phẩm nơng nghiệp chất lượng cao, hàm lượng khoa học - cơng nghệ tiên tiến,

xây dựng được thương hiệu vững mạnh, tăng khả năng cạnh tranh trên thị

trường trong quá trình hội nhập.

- Đáp ứng ngày càng đa dạng và đầy đủ nhu cầu cho người dân TP về lương

thực, thực phẩm, du lịch sinh thái và nghĩ dưỡng,… .

- Nâng cao nhận thức về tác động của hội nhập quốc tế đến cán bộ cơng nhân

viên chức thuộc các đơn vị trong ngành nơng nghiệp và các nơng hộ, thành phần kinh tế hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn TP.

- Nâng cao năng lực cạnh tranh và khả năng tự vệ của các thành phần kinh tế sản

xuất kinh doanh nơng sản trong bối cảnh VN gia nhập tồ chức thương mại thế giới

- Tạo hành lang pháp lý và các điều chỉnh về các chính sách áp dụng trong lĩnh

vực nơng nghiệp TP phù hợp với các qui định về tự do hĩa thương mại của tổ chức thương mại thế giới.

3.2.2. Nhiệm vụ

Tuy ngành nơng nghiệp cĩ tỉ trọng rất nhỏ trong cơ cấu GDP của TP nhưng nhiệm vụ chính phải hồn thành là tiếp tục thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp - nơng thơn, chuyển dịch cơ cấu sản xuất cĩ hiệu quả, bền vững nhằm thu ngắn khoảng cách chênh lệch về thu nhập giữa khu vực ngoại thành với nội thành, giữa thu nhập khu vực I với các khu vực khác.

Trên cơ sở dự báo, đánh giá một số mặt thuận lợi, khĩ khăn. Nhiệm vụ phát triển nơng nghiệp trong thời gian tới là:

- Xây dựng nền nơng nghiệp gắn liền với đặc trưng của một đơ thị lớn. Tiếp tục

thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, cơ cấu cây trồng, vật nuơi,

thủy đặc sản; phát triển mạnh các cây con chủ lực theo hướng nơng nghiệp

cơng nghệ cao. Phát triển theo chiều sâu các mơ hình và nhân rộng các mơ hình tổ chức sản xuất cĩ hiệu quả như kinh tế trang trại, kinh tế hộ kết hợp sản xuất với kinh doanh. Đa dạng hố và gắn kết chặt các hình thức xây dựng thương

hiệu, xuất xứ, chất lượng đủ sức cung ứng các đơn hàng nơng sản khối lượng

lớn.

- Tiếp tục đẩy mạnh chương trình giống cây, giống con chất lượng cao phục vụ

chuyển đổi cơ cấu sản xuất nơng nghiệp, xây dựng và định hình các vùng sản xuất giống, hình thành hệ thống sản xuất giống hợp lý với sự tham gia của các tổ chức và cá nhân thuộc các thành phần kinh tế, gắn nghiên cứu với ứng dụng chuyển giao; gắn chọn giống, tạo giống, bình tuyển giống với thị trường tiêu

thụ, thơng qua hình thức kiểm định cơng nhận giá trị cá thể giống. Từng bước

hình thành trung tâm giống của khu vực.

- Quy hoạch, quản lý sử dụng đất nơng nghiệp, đầu tư đồng bộ hĩa cơ sở hạ tầng

thiết yếu tạo điều kiện thực hiện chuyển đổi diện tích trồng lúa. Tiếp tục đẩy

nhanh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp, nơng thơn. Đẩy nhanh tiến

độ xây dựng trung tâm thủy sản TP ở Nhà Bè, Khu nơng nghiệp cơng nghệ cao,

trung tâm Cơng nghệ sinh học, trung tâm giao dịch và triển lãm hoa, cây kiểng, rau an tồn ở Củ chi và các dự án thủy lợi trọng điểm.

- Đẩy mạnh hoạt động tư vấn, hỗ trợ, xúc tiến thương mại, tiêu thụ nơng sản, mở

rộng phạm vi hoạt động và tăng tỷ trọng tín dụng của hệ thống ngân hàng cho

doanh nơng nghiệp – cơng nghiệp - dịch vụ - tiêu thụ trên địa bàn nơng thơn.

Phát triển mạnh các làng nghề truyền thống ở khu vực nơng thơn; đặc biệt là

những làng nghề gắn du lịch và sản xuất hàng xuất khẩu.

- Nghiên cứu, thực hiện cơ chế, chính sách ưu đãi, hỗ trợ nhằm huy động các

thành phần kinh tế, các chuyên gia thực hiện cĩ hiệu quả chương trình phát triển cơng nghệ sinh học, chương trình giống cây, giống con chất lượng cao và nơng sản chủ lực của TP.

- Tăng năng suất lao động và thu nhập lao động nơng nghiệp và nơng thơn ngoại

thành; nâng cao giá trị sản xuất nơng nghiệp bình quân trên mỗi đơn vị sản

xuất.

- Thực hiện cĩ hiệu quả chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và VSMT

nơng thơn trên địa bàn TP.

- Tiếp tục thực hiện tốt nhiệm vụ phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, dịch

hại cây trồng. Chú trọng vấn đề xây dựng vùng, cơ sở an tồn dịch bệnh, kiểm sốt chặt chẽ việc sử dụng hĩa chất, thuốc trừ sâu và các chất kháng sinh, kích thích tăng trưởng cĩ hại trong nuơi trồng.

- Tiếp tục thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ và chăm sĩc tốt rừng phịng hộ, rừng

đặc dụng, quản lý, bảo vệ tốt khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ.

3.3. Giải pháp

Giai đoạn 2001-2006, nơng nghiệp TP cĩ những chuyển biến tích cực cả về

chiều rộng lẫn chiều sâu, đạt được những kết quả đáng khích lệ, phát huy được thế

mạnh của vùng. Kết quả đạt được nhờ những chính sách đề ra đúng hướng, nổ lực của các cấp chính quyền kết hợp với người dân, nhà khoa học và doanh nghiệp. Tuy vậy, cĩ rất nhiều chính sách được đề ra, chương trình triển khai nhưng kết quả chưa đạt như mong muốn. Điều này chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố cịn tồn đọng, chưa giả quyết một cách triệt để. Trong khuơn khổ phân tích thực trạng nơng nghiệp Tp.HCM ở trên, bài nghiên cứu xin gợi ý lên một số giải pháp giúp hồn thiện thêm và bổ sung cho quá trình phát triển nơng nghiệp Tp.HCM bền vững hơn và hội nhập tốt hơn với kinh tế thế giới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nông nghiệp TP HCM theo hướng bền vững trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)