Tái cấu trúc tài chính ngân hàng cần sự hỗ trợ từ sự phát triển của thị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tái cấu trúc tài chính ngân hàng thương mại cổ phần việt nam sau khủng hoảng , luận văn thạc sĩ (Trang 83 - 85)

3.3. Các giải pháp hỗ trợ tái cấu trúc tài chính các ngân hàng thương mại cổ

3.3.1. Tái cấu trúc tài chính ngân hàng cần sự hỗ trợ từ sự phát triển của thị

Nam như chuẩn bị ra khơi. Biển có lúc êm đềm nhưng sóng to gió lớn cũng là quy luật của biển khơi nổi lên bất cứ khi nào. Để tồn tại và phát triển khơng cịn cách

nào khác mỗi ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam tự ví mình như một chiến thuyền phải gia cố một cách chắc chắn dù anh có ra khơi hay không. Biển chứ không phải ao nhà, xác định phương hướng rõ ràng để tồn tại trong môi trường mới

đã trở thành cấp bách.

3.3. Các giải pháp hỗ trợ tái cấu trúc tài chính các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam phần Việt Nam

3.3.1. Tái cấu trúc tài chính ngân hàng cần sự hỗ trợ từ sự phát triển của thị trường tài chính trường tài chính

Để thực hiện tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp và các ngân hàng thương mại

rất cần sự hỗ trợ từ thị trường trái phiếu. Hiện nay quy mô chỉ chiếm khoảng 3% - 6% GDP. Ở các nước phát triển như thị trường Mỹ giá trị trái phiếu chiếm 80%

GDP. Trái phiếu đang lưu hành trên thị trường phần lớn là trái phiếu Chính phủ.

Nhưng để thị trường trái phiếu phát triển thì phải có nhiều trái phiếu doanh nghiệp. Từ đó tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp và tái cấu trúc tài chính ngân hàng thương mại nói riêng trở nên thuận lợi hơn.

Kinh nghiệm từ thị trường tài chính Mỹ khi tái cấu trúc một ngân hàng hay doanh nghiệp cần đến những ngân hàng đứng ra thu xếp vốn, tổ chức tài chính đứng ra định giá và tư vấn tài chính thơng thường là các ngân hàng đầu tư và công ty tư

vấn pháp luật để giải quyết các vấn đề pháp lý có liên quan. Ngồi ra cần sự hỗ trợ từ các cơng ty mua bán nợ.

Do đó, để tái cấu trúc tài chính các ngân hàng nhanh, hiệu quả cần có sự hỗ trợ của các đơn vị có liên quan.

- Ngân hàng đầu tư: Các ngân hàng ở Việt Nam hiện nay hầu như hoạt động chủ

yếu, chức năng như một ngân hàng thương mại. Trong một số trường hợp ngân hàng đứng ra thu xếp vốn cho doanh nghiệp dưới dạng dự án đầu tư, tài trợ mua bán sáp nhập còn nhiều hạn chế. Nếu diễn ra ở qui mơ nhỏ. Gần đây một số cơng ty chứng khốn bắt đầu thực hiện chức năng của ngân hàng đầu tư đứng ra thu xếp vốn, tư vấn tài chính doanh nghiệp nhưng năng lực tài chính có hạn chế chưa xứng tầm để chủ động tư vấn tái cấu trúc tài chính các ngân hàng thương mại hiện nay. Thời gian qua khi thực hiện cổ phần hóa ngân hàng thương mại Nhà nước phải thuê các tổ chức tài chính bên ngồi, chi phí thực hiện rất tốn kém.

- Tư vấn pháp lý: Thị trường tài chính phát triển, hệ thống pháp luật ngày càng hoàn thiện để thị trường hoạt động hiệu quả, giải quyết tranh chấp và nhiệm vụ tư vấn pháp lý. Do tính phức tạp của những quy định tự thân mỗi ngân hàng, doanh nghiệp khơng thể nào am hiểu hết. Với tính chun nghiệp sẽ giúp cho tái cấu trúc tài chính ngân hàng dễ dàng vừa tiết kiệm thời gian, chi phí cơ hội. Hiện nay đã có một số cơng ty tư vấn tài chính, văn phịng luật sư hỗ trợ. Hiện tại vẫn còn hạn chế nhiều về kiến thức luật pháp quốc tế, nên khi thị trường tài chính hội nhập M&A vượt ra khỏi biên giới quốc gia sẽ gặp nhiều khó khăn.

- Cơng ty mua bán nợ sẽ hỗ trợ tích cực cho tiến trình mua bán, sáp nhập các

ngân hàng thương mại. Do đặc thù của ngành ngân hàng ln có tỷ lệ nợ xấu nhất

định hiện diện. Để M&A và xác định giá trị doanh nghiệp, việc xử lý nợ xấu là

vấn đề quan trọng. Tuy loại công ty này đã ra đời nhưng qui mô và số nợ được xử

lý cịn hạn chế. Đặc thù của cơng ty mua bán ở các nước các công ty mua bán nợ

không nhằm mục tiêu tạo ra lợi nhuận. Do đặc thù ngành nghề tiếp quản những

khoản nợ xấu khi được chuyển giao thường được xếp vào nguy cơ mất vốn, tài

sản đảm bảo rất ít. Q trình địi nợ cơng ty phải tốn thêm chi phí nên khó thu hút sự tham gia của khu vực dân doanh. Thời gian qua có một vài cơng ty được xử lý

theo hướng khoanh nợ, giản nợ hoặc chuyển giao cho công ty mua bán nợ thuộc sở hữu quốc doanh. Thời gian xử lý kéo dài ảnh hưởng hoạt động kinh doanh

ngân hàng, phải trích lập dự phịng.

Tăng qui mơ, vốn các công ty mua bán nợ và cơ chế pháp lý hỗ trợ cần thiết, giúp các ngân hàng cấu trúc nợ xấu và tái cấu trúc tài chính nói riêng được nhanh chóng.

Kinh nghiệm từ Trung Quốc vào thập niên 90, tình trạng nợ xấu các ngân hàng thương mại rất cao có nguy cơ cho cả hệ thống ngân hàng họ tiến hành khoanh nợ và chuyển cho một số công ty mua bán. Tái cấp vốn cho các ngân hàng, góp phần cho các ngân hàng thương mại vượt qua hai cuộc khủng hoảng.

Đối với các ngân hàng thương mại cổ phần hoạt động theo cơ chế thị trường hiện

nay phải giải quyết theo cơ chế mua bán rõ ràng. Vì vậy về phía quản lý Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty mua bán nợ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tái cấu trúc tài chính ngân hàng thương mại cổ phần việt nam sau khủng hoảng , luận văn thạc sĩ (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)