CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH
3.2 Những giải pháp cơ bản
3.2.1.3 Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển
trong hoạt động sản xuất của mình và dể dành để xây dựng được cấu trúc vốn tối ưu nhất.
3. Trong tình trạng khủng hoảng tài chính, ngân hàng thắt chặt tín dụng các doanh nghiệp nhà nước nên linh hoạt trong hình thức huy động vốn duy trì hoạt động bằng hình thức huy động gới tiết kiệm trong cán bộ công nhân viên, kêu gọi với tinh thần đồng lịng xây dựng doanh nghiệp khi khó khăn. Nếu làm được điều này doanh nghiệp sẽ thu được nhiều cái lợi: trước tiên là tăng được nguồn vốn để hoạt động kinh doanh, thứ hai là tạo thêm được thu nhập cho CBCNV, thứ ba là không cần phải thế chấp bất cứ thứ gì và có thể chủ động hơn khi muốn thế chấp tài sản để vay mượn các tổ chức tín dụng khác khi có nhu cầu về vốn.
3.2.1.3 Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển Doanh nghiệp. Doanh nghiệp.
1. Sử dụng tối đa hiệu quả nguồn vốn: vì ngành sản xuất ơ tơ là một ngành cần huy động vốn nhiều do vậy doanh nghiệp phải biết sử dụng tối đa nguồn vốn. Hiện tại Chính phủ đang cho vay kích cầu đối với một số mặt hàng trong đó có ngành ơ tơ. Do vậy các doanh nghiệp sản xuất ô tô nên tận dụng lợi thế này để mở
rộng và phát triển sản xuất. Bên cạnh đó mặt hàng ơ tơ hiện tại cầu nhiều hơn cung. Khách hàng muốn mua xe thì phải trả tiền trước cho các đại lý mua bán xe và một hoặc vài tháng sau mới nhận xe, còn đại lý muốn mua xe của các nhà sản xuất ơ tơ ngồi việc phải đặt đơn hàng hàng tháng, dự kiến đơn hàng cho những tháng sau thì cịn phải chuyển đủ 100% tiền trước khi nhận xe 20 hoặc 30 ngày trước khi nhận xe, nếu đại lý muốn mua xe ngồi đơn hàng thì phải trả thêm tư 100 đến 300 USD. Chính điều này đã giúp cho các doanh nghiệp sản xuất ô tô chiếm dụng được một khoảng nợ rất lớn... từ những lợi thế trên các doanh nghiệp sản xuất ô tơ cần phải phát huy ưu thế của mình để mở rộng phát triển kinh doanh sau khủng hoảng.
2. Chủ động hợp tác, phân công sản xuất, liên kết: Hiện tại các doanh nghiệp sản xuất ô tô hoạt động rất riêng biệt, khơng có sự hợp tác, liên kết với nhau… Do vậy thiếu đi hệ thống các công ty vệ tinh xung quanh cung cấp linh kiện, phụ tùng sản xuất trong nước để giảm giá thành sản phẩm cũng như chủ động trong việc sản xuất xe… bên cạnh đó cũng thiếu trầm trọng hệ thống bảo trì bảo dưỡng, bảo hành xe chuyên nghiệp, một doanh nghiệp sản xuất ô tô trên địa bàn TPHCM chỉ có khoảng vài đại lý bảo dưỡng và bảo hành, phụ tùng bảo hành rất hiếm, mỗi lần bảo hành khách hàng phải đợi nhập phụ tùng khoảng 1 tháng, điều này làm giảm đi lượng khách hàng lựa chọn sản phẩm của mình. Do vậy doanh nghiệp phải chủ động liên kết, hợp tác với những công ty sản xuất phụ tùng ô tô vừa và nhỏ cũng như sát nhập những công ty phá sản và đầu tư vốn vào để phát triển sản xuất theo định hướng của mình. Có như vậy các doanh nghiệp sản xuất ơ tơ mới có thể tăng doanh số bán và tăng số lượng sản xuất.
3. Chính sách dự phịng thay đổi tỷ giá: Bên cạnh nhiều nguyên nhân dẫn đến làm biến động giá bán ra của xe ô tô, ảnh hưởng đến lượng cung và cầu ta phải
nói đến chính sách về tỉ giá đồng đô. Thực tế trên thị trường xe ô tô ở Việt Nam sự thay đổi về tỷ giá của đồng đô la Mỹ đã làm cho cả nhà sản xuất cũng như tiêu dùng đều đau đầu, do tỉ lệ nội địa hóa chưa cao nên hầu hết linh kiện được nhập khẩu từ nước ngoài, do vậy khi tỉ giá đồng đơ la Mỹ tăng thì ngay lập tức giá xe tăng, kéo theo là sự vắng bóng khách hàng, là sự chênh lệch giữa cung và cầu... Chính vì vậy để phát triển ổn định các doanh nghiệp sản xuất ơ tơ phải có chính sách bình ổn giá đơ la bằng việc lập dự phịng biến động đồng ngoại tệ để có thể yên tâm đầu tư vốn của mình vào sản xuất cũng như ổn định giá xe để ổn định thị trường tiêu thụ sản phẩm từ đó có kế hoạch sản xuất chính xác nhất.
4. Tăng năng suất và doanh số: Hiện tại các doanh nghiệp sản xuất ô tô chỉ khiêm tốn ở con số 1/3 công suất do nhiều nguyên nhân như doanh số bán thấp, không đủ nhân công… do nhiều ngun nhân dẫn tới tình hình kinh doanh ơ tơ tại các doanh nghiệp sản xuất ô tô tại TPHCM không ổn định, không thể lên kế hoạch kinh doanh chính xác vì thay đổi chính sách thuế, vì cơ sở hạ tầng chưa tốt, về chính sách thắt chặt tài chính của ngân hàng, vì giá thành sản phẩm quá cao so với xe trên thế giới… Chính vì điều đó để sản xuất hết cơng suất thiết kế các doanh nghiệp phải nổ lực hết mình trong việc tiêu thụ sản phẩm bằng những chính sách marketing quảng cáo hợp lý, bằng việc hạn chế chi phí để giá thành là thấp nhất cũng như chuẩn bị 1 đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề, được đào tạo chuyên nghiệp vì đây là ngành kinh tế kỹ thuật địi hỏi lực lượng lao động phải có trình độ, tay nghề, kỹ thuật chun mơn sâu. Do đó cần phải tăng cường đầu tư cho đào tạo và đào tạo lại cán bộ quản lý, cán bộ thiết kế, kỹ sư, công nhân lành nghề phục vụ công nghiệp ô tôâ, và chấp hành triệt để các chính sách pháp luật quy định.
5. Tăng cường liên kết với các ngân hàng và tổ chức tín dụng: Trong giai đoạn khủng hoảng tài chính, lượng tiền khan hiếm, nhiều khách hàng dự kiến mua xe nhưng khả năng tài chính chưa đủ, do vậy để khéo các khách hàng tiềâm năng nay về phía mình các doanh nghiệp sản xuất ơ tơ phải chủ động liên kết để khách hàng và ngân hàng có thể gặp nhau, như vậy cả ba bên cùng có lợi, khách hàng thì mua được xe, doanh nghiệp thì bán được xe và ngân hàng có thể thực hiện chức năng kinh doanh tiền của mình.