CHIẾN LƯỢC TỔNG THỂ TMĐT CỦA THÁI LAN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thương mại điện tử cho doanh nghiệp TP HCM , kinh nghiệm của thái lan (Trang 27 - 30)

4. TMĐT ở các nước châ uÁ

CHIẾN LƯỢC TỔNG THỂ TMĐT CỦA THÁI LAN

Tầm nhìn của Thái Lan là muốn trở thành nền kinh tế tri thức (knowledge-based economy) và một xã hội phát triển bền vững trong tương lai. Điều này xuất phát từ Chính sách phát triển cơng nghệ thơng tin đến năm 2010 (IT 2010 National IT Policy Framework), Kế họach phát triển kỹ thuật thơng tin truyền thơng giai đọan 2001-

2006 (2001-2006 ICT Master Plan) và Kế họach phát triển kinh tế và xã hội quốc gia (The 9th National Social and Economic Development Plan)

ƒ IT 2010 National IT Policy Framework

ƒ National ICT Master Plan (2001-2006)

+

ƒ The 9th National Social and Economic Development Plan (2001-2006)

,

Thailand’ Vision: Knowledge-based Economy

Vào đầu những năm 1990, chính phủ Thái Lan nhận thấy kỹ thuật thơng tin truyền thơng (ICT – Information and Communacations System) tạo được động lực cho sự phát triển kinh tế, xã hội và nâng cao sức cạnh tranh quốc gia. Năm 1992, Thái Lan thành lập Ủy ban cơng nghệ thơng tin quốc gia (NICT – National IT Committee) đứng đầu là Thủ tướng chính phủ và các thành viên khác đến từ các lĩnh vực cơng và tư. NICT đượcc giao trách nhiệm giám sát và phát triển các chính sách ICT.

Năm 1996, kế họach phát triển cơng nghệ thơng tin quốc gia (IT 2000) được phê duyệt. Chính sách này tập trung vào những lĩnh vực chính như hạ tầng thơng tin quốc gia, xây dựng khả năng phát triển ICT và giám sát hiệu quả ICT. IT 2000 đã đặt ra lộ trình phát triển ICT cho Thái Lan giai đọan 1995-2000 và là chính sách khung mang tính chỉ đạo những chính sách và kế họach sau này.

Để theo kịp sự phát triển mạnh mẽ ICT của thế giới liên quan đến những kỹ thuật tân tiến của ICT, NICT kết hợp với các đối tác khác sửa đổi IT 2000 và phát triển chính sách ICT giai đọan 2001-2010 (ICT 2010). ICT 2010 được đưa lấy ý kiến đĩng gĩp vào năm 2001 và được chính phủ phê duyệt vào tháng 3 năm 2002. Kế họach mới này đã rút kinh ngiệm từ ICT 2000 cũng như từ kinh nghiệm phát triển IT của quốc gia và các nứơc khác. Nĩ cũng cĩ sự liên hệ với chiến lược phát triển kinh tế của Thái Lan và cũng tính đến những mục tiêu phát triển tổng thể.

Kế họach phát triển ICT

Economy Society

e-Industry, e-Commerce e-Government e-Society, e-Education Science and Technology, R&D, Knowledge

Information Development, IT Literacy Telecommunication Infrastructure

Kế họach ICT 2010 chia ra nhiều giai đoạn: đầu tiên là đầu tư hạ tầng cơng nghệ thơng tin, kế tiếp phát triển thơng tin và đầu tư cho nghiên cứu-phát triển phục vụ cho cơng nghiệp điện tử và TMĐT.

ICT 2010 nhắm tới hướng phát triển nền kinh tế tri thức và bền vững (knowledge- based and sustainable economy). Nĩ khơng chỉ nhấn mạnh đến sự phát triển của kỹ thuật cơng nghệ và cịn tính đến sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Kế họach này được xây dựng dựa trên ba nguyên tắc: đầu tư yếu tố con người (human capital), tăng cường hạ tầng và kỹ thuật thơng tin (information infrastructure and industry) và đẩy mạnh sự đổi mới (innovation).

Là một trong những nội dung của kế họach IT 2010, hướng phát triển của TMĐT Thái Lan là nhằm tăng cường sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Thái Lan, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ bằng cách sử dụng TMĐT như là cơng cụ để xuất khẩu hàng hĩa và dịch vụ cũng như kinh doanh trong nước. Chính sách TMĐT được xây dựng vào tháng 10 năm 2000. Để đạt được các mục tiêu của TMĐT, chính phủ Thái Lan phải thực hiện tám chiến lược sau:

+ Cơng bố chiến lược TMĐT như là chính sách thương mại quốc gia gắn liền

với thương mại quốc tế

B Buuiilldd H Huummaann C Caappiittaall K Knnoowwlleeddggee B Baasseed d E Eccoonnoommyy P Prroommoottee I Innnnoovvaattiioonn S Sttrreennggtthheenn I Innffoorrmmaattiioonn I Innffrraassttrruurree & & IInndduussttrryy

+ Tăng sự hiểu biết của cộng đồng

+ Phát triển hệ thống luật phát để tạo sự tin tưởng

+ Phát triển hệ thống thanh tĩan và vấn đề an ninh

+ Hỗ trợ phát triển TMĐT cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ + Đầu tư con người

+ Thu thập những chỉ số và dữ liệu cần thiết cho việc đánh giá và giám sát sự

phát triển của TMĐT

+ Cung cấp đầy đủ hạ tầng cơng nghệ thơng tin

Những chiến lược này đi cùng với các chính sách sau:

ƒ Chính phủ phải thừa nhận TMĐT như là chiến lược thương mại quốc gia và nên được đưa vào Kế họach phát triển kinh tế xã hội

ƒ Chính phủ nên hỗ trợ và cung cấp các phương tiện đẩy mạnh các họat động TMĐT của người tiêu dùng và lĩnh vực tư nhân, nhắm tới việc tạo sự tin tưởng và an tịan giữa người tiêu dung và doanh nghiệp.

ƒ Chính phủ nên nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế tịan cầu

ƒ Chính phủ nên giảm thiểu những hạn chế gây khĩ khăn cho sự phát triển của TMĐT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thương mại điện tử cho doanh nghiệp TP HCM , kinh nghiệm của thái lan (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)