III. TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TMĐT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TP.HCM QUA CUỘC KHẢO SÁT
3. Những khĩ khăn mà doanh nghiệp gặp phải khi xây dựng và ứng dụng TMĐT
TMĐT
Khĩ khăn lớn nhất mà các doanh nghiệp thường hay gặp phải, qua cuộc khảo sát, khi xây dựng TMĐT là tính an tồn và bảo mật của phương thức kinh doanh mới mẻ này.
STT Những khĩ khăn mà doanh nghiệp gặp phải Tỷ lệ %
Nguồn: Kha
1 Hành lang pháp lý 17.5% 2 An tồn bảo mật 26.6% 3 Vốn/tài chính 7.0% 4 Nguồn nhân lực 10.5% 5 Xây dựng chiến lược thực hiện 10.5% 6 Cước phí Internet 6.6% 7 Chất lượng dịch vụ thuê ngồi 4.8% 8 Hạ tầng cơng nghệ thơng tin 12.2% 9 Giá dịch vụ thuê ngồi 4.4%
Nguồn: Khảo sát của tác giả
ùn bằng chuyển khoản hay giao hàng trả tiền (COD),… và vơ số các cuộc
ặ ø TMĐT, hầu hết mọi
g c h an tồn và bảo mật của các giao dịch này luơn đặt lên hàng đầu. Việc ký kết hợp đồng với đối tác nào, giá cả hàng hĩa mua bán là bao nhiêu và các ràng buộc khác được nêu tr đồng Từ trước tới nay, các doanh nghiệp quen với hình thức mua bán truyền thống: liên hệ qua điện thoại, đặt hàng bằng máy fax, ký kết hợp đồng cĩ con dấu đỏ xác nhận,
hanh toa t
gặp m
iao dịt thương thảo khác. Với hình thức kinh doanh mới mẻ lah đều thực hiện qua mạng Internet. Do đĩ, tín
ong hợp
thường được xem là bí mật kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp. Dữ liệu về các gia dịc ân mạng đơi khi bị lấy cắp bởi các tin tặc (Hackers) mà trình đo ûa ái với người tiêu dùng mua hàng trên mạng bằng thẻ tín dụng và được yêu cầu khai báo những thơng tin về thẻ tín dụng như số thẻ, tên chủ thẻ, ngày hết hạn,.. Nên những thơng tin này bị đánh cắp thì kết quả tha ho
o h được truyền tre
ä cu các hackers ngày càng cao. Đo ät k ù lường.
Theo cuộc điều tra do các nhà đồng tài trợ của tổ chức TRUSTe đưa ra cho biết: 58%
trong số 1,000 người Mỹ được hỏi cho rằng cĩ lẽ phải giảm thiếu mức độ mua sắm trên mạng vì nỗi lo sợ bị mất tiền bạc và thơng tin online. Tỷ lệ này đã tăng thêm 9% so với năm rồi. 8% số người cho biết họ sẽ khơng đi chợ trên mạng nữa, tăng 2% so với năm 2003. Các nỗi sợ hãi khi shopping trên mạng là: sợ mất thơng tin cá nhân với 52% số người xem đây là lý do chính yếu nhất làm họ nhưng giao dịch trên mạng; sợ bị ăn cắp thẻ tín dụng với tỷ lệ 44% so với năm ngĩai là 33%; sợ các phần mềm giáng điệp xâm nhập vào máy tính gia đình với 44% và cuối cùng là sợ Spam với 42%.
Ở các nước đang phát triển như Việt Nam, vấn đề bảo mật mạng khơng được nhận thức và quan tâm đúng mức. Trình độ các hackers ngày càng cao nên chúng dễ dàng xâm nhập vào hệ thống mạng của các doanh nghiệp, sửa đổi nội dung trang web hoặc lất cắp những thơng tin mật về tình hình kinh doanh của doanh ngiệp. Nguyên nhân này cĩ thể do các chyên viên quản trị mạng khơng được đào tạo bài bản về an ninh mạng và cách phịng ngừa hacker.
Hiện tại Việt Nam lại xuất hiện tình trạng sử dụng thẻ tín dụng “chùa” cho các giao dịch ên mạng. Những thẻ tín dụng “chùa” được các hackers săn lùng và giới thiệu trên tr
mạng. Với những thẻ tín dụng “chùa” này, người ta cĩ thể mua sắm thỏai mái trên mạng và vơ tình đã tạo ra một mơi trường kinh doanh xấu dưới con mắt người nước ngịai. Ví
dụ gần đây, cơng ty Vietnet ở Hà Nội tiến hành đăng ký hosting tại địa chỉ
www.ivhosting.com và dùng thẻ tín dụng của mình để thanh tĩan. Thế nhưng, phía đối tác từ chối giao dịch vì hệ thống bảo mật của họ cảnh báo nguy cơ lừa đảo cao của
người mua dịch vụ từ Việt Nam và họ yêu cầu fax những giấy tờ khác chứng minh
Vietnet là người sở hữu hợp pháp thẻ tín dụng đĩ. Trang web hàng đầu của Mỹ về dịch vụ đang ký tên miền và hosting www.goddady.com từ đầu năm 2004 cũng đã chặn tất ả các giao dịch cĩ địa chỉ giao thức trên mạng (IP) là 203.162.*.* của Việt Nam. Đây
pháp của các vấn đề liên quan đến TMĐT như dữ liệu điện tử,
n cơ yếu chủ trì.
ụ cơng nghệ thơng tin GOL (TP. HCM) nhận được yêu cầu mua ai điện thọai di động đời mới với giá trị khá cao từ một người nước ngịai. Bản yêu cầu
bằng ti n một người Việt
Na mart đã cho kiểm
tra
thị l
phát hi
phải ở iều bất ngờ nữa là người yêu cầu mua
hàn a
thị Go ra. Nếu tình
uống này ệt Nam
hiên cứu thực trạng của hệ thống Pháp luật Việt nam trước những địi hỏi của MĐT, nhiều nhà phân tích nhận định rằng hệ thống pháp luật dân sự, kinh tế,
c
quả là một thiệt thịi cho những doanh ngiệp kinh doanh chân chính và điều này gây ảnh hưởng đến hướng phát triển TMĐT của quốc gia.
Khĩ khăn lớn thứ hai là hành lang pháp lý cho các giao dịch kinh tế trên mạng (17.5%). Cho tới thời điểm này, chúng ta chưa cĩ một hành lang pháp lý để cơng nhận tính hợp
giao kết hợp đồng điện tử, chữ ký điện tử, chứng thực điện tử, thanh tốn trực tuyến... cũng như những quy định về bảo vệ quyền lợi của người tham gia kinh doanh trên mạng. Hiện nay, bốn văn bản pháp lý liên quan đến TMĐT đang trong quá trình soạn thảo:
Pháp lệnh TMĐT (dự thảo lần 6) do Bộ Thương Mại chủ trì.
Luật giao dịch điện tưû do Ủy ban Khoa học và cơng nghệ mơi trường chủ trì.
Nghị định của chính phủ về quản lý, cung cấp và sử dụng chứng thực điện tử
do Bộ Bưu chính và viễn thơng chủ trì.
Nghị định của chính phủ quy định việc nghiên cứu, sản xuất và sử dụng mật
mã khơng thuộc phạm vi bí mật Nhà nước do Ba
Lý do chủ yếu của khĩ khăn này là giao dịch qua mạng là giao dịch “ảo” và nếu hàng lang pháp lý khơng rõ ràng thì quyền lợi của người tham gia khơng được đảm bảo.
Một ví dụ cụ thể cho thấy kinh doanh thương mại điện tử rất cần đến luật để chi phối
họat động của nĩ. Đầu tháng 8 năm 2004, siêu thị điện tử Golmart thuộc cơng ty
Thương mại – dịch v h
ếng Anh và cho biết nơi nhận hàng là tại TP. HCM, mang tê m. Sau khi nhận được đơn đặt hàng trên, nhiên viên siêu thị của Gol
thẻtín dụng (credit card) của nơi yêu cầu mua hàng, kết quả đây là thẻ hợp lệ. Siêu Go mart cho thơng báo việc thanh tĩan tiền và xác nhận địa điểm giao hàng thì mới
ện người gởi yêu cầu mua hàng trên đang sống tại Việt Nam, hịan tịan khơng nước ngịai như nội dung email đề cập. Đ
g b n đầu cũng là người nhận hàng. Rất may là trong trường hợp này, nhân viên siêu lmart chưa kịp giao hàng, nếu khơng thiệt hại chắc chắn sẽ xảy
ở nước ngịai thị họ cĩ thể sẽ bị phạt rất nặng. Nhưng do luật pháp Vi h
chưa rõ ràng cho lĩnh vực này nên họ chẳng hề hấn gì cịn doanh nghiệp nếu khơng cĩ kinh nghiệp sẽ dễ dàng mắc bẫy.
Khi ng T
thương mại hiện tại của Việt Nam chưa cĩ một quy định mang tính nguyên tắc nào
cho TMĐT họat động. Những vấn đề cần được đề cập đến mang tính chất pháp lý cho họat động TMĐT:
+ Chữ ký trong TMĐT: Hầu hết các văn bản pháp luật về dân sự, kinh tế,
thương mại đều quy định các giao kết bằng văn bản thì các bên phải ký (đĩng dấu hợp pháp họăc cơng chứng) vào văn bản. Điều 55 Luật Thương Mại hiện hành quy định “Hợp đồng mua bán hàng hĩa được xem là đã ký kết kể từ thời điểm các bên cĩ mặt ký vào hợp đồng”. Như vậy, chữ ký theo cách hiểu trên và theo truyển thống là chữ ký tay. Như vậy, về nguyên tắc, chữ ký điện tử chưa được thừa nhận trong các giao kết, thỏa thuận kinh tế, thương mại….
+ Hình thức hợp đồng: Điều 400 Luật dân sự quy định: “Hợp đồng dân sự cĩ
thể được giao kết bằng lời nĩi, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể”. Cịn trong Luật thương mại thì quy định: “Hợp đồng mua bán hàng hĩa được thực hiện bằng lời nĩi, văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể… Đối với các hợp đồng mua bán hàng hĩa mà pháp luật quy định phải lập thành văn bản thì phải tuân theo các quy định đĩ; điện báo, telex, fax, thư điện tử và các hình thức
Interne cịn tha ån khác. Mặc dù tốc độ pha trên to VNIC đ (35.95% triển T dụng ơ inh, Đà Nẵng nhưng mức dịch vụ cịn tương đối cao.
Bên ca
là tỷ lệ cịn khá thấp, làm hạn chế tiếp cận Internet của người dân. Điện thọai vừa là thơng tin điện tử khác phải được coi là hình thức văn bản”. Như vậy cĩ hai cách giải thích về hình thức hợp đồng ở hai bộ Luật trên.
+ Luật điều chỉnh trong TMĐT: Theo Luật Thương mại nước ta thì hợp đồng
thương mại được ký kết tại Việt Nam, thực hiện tại Việt Nam hoặc cĩ chủ thể tham gia là cá nhân, pháp nhân Việt Nam thì sẽ được điều chỉnh bởi Pháp luật Việt Nam. Như vậy với hợp đồng TMĐT được thực hiện qua nước thứ ba
hì sẽ chịu điều chỉnh của luật nước nào? t
+ Thanh tĩan điện tử: Hiện tại, lĩnh vực ngân hàng đã áp dụng hệ thống
thanh tĩan điện tử liên ngân hàng nhưng hệ thống này chỉ ứng dụng cho việc thanh tĩan giữa các ngân hàng và các tổ chức tín dụng với nhau. Vả lại, đây là quyết định của Thủ tướng Chính phủ nên tính pháp lý cịn thấp.
Khĩ khăn lớn thứ ba là khĩ khăn về hạ tầng cơng nghệ thơng tin (12.2%). t mới thâm nhập vào nước ta vài năm trở lại đây. Do đĩ, mức xuất phát của ta
so với các nước trong khu vực và các quốc gia phát trie áp
ùt triển Internet của nước ta hàng năm khá cao nhưng tỷ lệ người dùng Internet ång doanh số chỉ chiếm 6.67% (số liệu của Trung tâm Internet Việt Nam – ến thời điểm tháng 8/2004) so với các nuớc như Singapore (49.7%), Malaysia ). Bên cạnh đĩ, tốc độ đường truyền cịn chậm khi tính đến nhu cầu để phát MĐT. Mặc dù Internet băng thơng rộng (ví dụ như ADSL) đã được đưa vào sử
các thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí M û
ïnh đĩ, tỷ lệ điện thọai tại thành phố HCM đạt khỏang 10 máy/100 dân. Đây
phương
dùng đ người dân
thành phố.
t động TMĐT là hoạt động kinh doanh khơng biên giới. Doanh ghiệp khơng chỉ kinh doanh với các doanh nghiệp trong nước mà cịn thiết lập quan
buổi báo cáo chuyên đề. Với kiến thức khơng được trang bị đầy đủ như iện nay, các doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khĩ khăn trong nhận thức tầm quan trọng của
tiện thơng tin liên lạc, vừa là thiết bị để kết nối Internet. Cước điện thọai ể truy cập Internet vẫn cịn khá cao so với mức sống của đại đa số
Khĩ khăn thứ tư mà các doanh nghiệp thường gặp phải là khĩ khăn và nguồn nhân lực (10.5%). Hàng năm, các trường Đại học lớn trong cả nước cĩ hàng trăm cử nhân cơng nghệ thơng tin tốt nghiệp nhưng số sinh viên đáp ứng các yêu cầu tuyển dụng của các cơng ty phần mềm cịn chiếm tỷ lệ thấp. Họ buộc phải làm việc ở những ngành nghề khơng phù hợp với chuyên ngành đã học hoặc phải tự đào tạo thêm. Các chương trình đào tạo cử nhân cơng nghệ thơng tin chuyên về TMĐT khơng nhiều dẫn đến sự thiếu hụt trong lực lượng viết phần mềm. Gắn với khĩ khăn này cịn phải kể đến trình độ Anh ngữ cịn hạn chế của những nhân viên tham gia vào TMĐT, vì hoạ
n
hệ mua bán với khách hàng nuớc ngồi.
Chương trình giảng dạy mơn TMĐT chưa được đưa vào giảng dạy đại trà ở các trường đại học trong thành phố. Do đĩ kiến thức về TMĐT thường được học từ sách báo và các
h
TMĐT và khĩ khăn trong việc triển khai kế họach phát triển và ứng dụng TMĐT trong sản xuất kinh doanh.
Ngồi những khĩ khăn kể trên, trong quá trình xây dựng và ứng dụng TMĐT, các doanh nghiệp cịn gặp những khĩ khăn về vốn/tài chính, chất lượng và giá cả của dịch vụ thuê ngồi (thiết lập Website TMĐT), cước phí Internet và cả khĩ khăn trong việc xây dựng chiến lược và cách thức thực hiện TMĐT.
PHẦN III