Giá trị pH trong phân giun qua 2 đợt nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình thí điểm nuôi giun quế xử lý rác thải tại chợ bãi đa xã bảo hiệu huyện yên thủy, tỉnh hòa bình và đề xuất giải pháp nhằm nhân rộng mô hình (Trang 58 - 76)

Sau q trình phân tích phân giun trong các mẫu ta thấy: Các thành phần dinh dưỡng trong phân giun ở các mẫu thí nghiệm đều rất cao. Thành phần hợp chất hữu cơ trong phân là cao nhất, chiếm khoảng 31.8% và các thành phần khác như: Nito, photpho, kali… cũng khá cao rất tốt cho cây trồng. Độ pH trong phân khoảng 7.3 không quá cao hay quá thấp giúp ổn định độ pH trong đất.

Dưới đây là bảng so sánh hàm lượng N, P, K tổng số trong phân giun và phân gia cầm.

Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Chung Thúy –K16 CHMT

Bảng 15: Hàm lƣợng N, P, K tổng số trong phân giun và phân gia cầm đơn vị %)

Chỉ tiêu Nito tổng số Phot pho

tổng số Kali tổng số Chất hữu cơ Nƣớc Phân giun 0.84 0,46 0,65 31.8 37,06

Phân bò 0,52 0,25 0,35 14,50 83,03

Phân lợn 0,60 0,41 0,26 15,00 81,50

Phân dê 0,65 0,47 0,23 31,40 65,50

(Nguồn: Phân viện sinh thái – Viện mơi trường nhiệt đới Việt Nga, 2009)

Nhìn vào bảng trên ta thấy hàm lượng N, P, K trong phân giun hầu hết đều cao hơn trong các loại phân của các loại gia súc. Vì vậy, phân giun có thể xem là một nguồn phân bón giàu đạm rất tốt cho các hoạt động trồng trọt và cải tạo đất…

3.3 Khả năng xử lý rác thải chợ dạng hữu cơ của giun Quế

Số liệu về khả năng xử lý rác thải hữu cơ trong sinh hoạt của giun Quế qua 8 tuần thí nghiệm được trình bày trong bảng sau:

Lượng chất nền và rác cho vào 5 mẫu sau 4 tuần là:

M u 1 2 3 4 5 TB

Lượng đất và rác (kg) 4.5 7 8.5 10 11.5 8.3

Bảng 16: Khả năng xử lý rác thải chợ dạng hữu cơ của giun Quế

M u Đợt 1 Đợt 2 Nhiệt độ TB (oC) Lƣợng rác xử lý (kg) Thành phần rác Lƣợng phân (kg) Nhiệt độ TB (oC) Lƣợng rác xử lý (kg) Thành phần rác Lƣợn g phân (kg) Mẫu 1 27.7 0.65 Thức ăn thừa, rau, 1 29.5 1.31 Thức ăn thừa, rau, 1.3 Mẫu 2 0.95 1.9 1.9 2.3

Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Chung Thúy –K16 CHMT Mẫu 3 1.13 thịt cá, bánh mì, vỏ dưa, chuối… 2.5 2.96 thịt cá, bánh mì, vỏ dưa, chuối 3.2 Mẫu 4 0.32 0.9 0.65 1.3 Mẫu 5 0.15 0.5 0.32 0.7 TB 0.64 1.4 1.23 1.8 Nhận xét:

Tính theo lượng rác trung bình xử lý được trong thời gian là 4 tuần nghiên cứu thì: trong đợt 1 với khối lượng 0,1 kg giun Quế xử lý được khoảng 31% lượng rác so với lượng rác mà ta cho vào thùng nuôi. Đợt 2 với khối lượng 0.22 kg giun xử lý được khoảng 59% lượng rác so với tổng lượng rác mà ta cho vào trong 4 tuần. Như vậy lượng rác do giun xử lý được cũng là khá cao. mơ hình ni giun đợt 1 thì lượng rác thải được xử lý ít hơn so với đợt 2. Đó là do lượng giun trong đợt 2 nhiều hơn. Tuy nhiên lượng giun đợt 2 nhiều hơn gấp đôi so với đợt 1 nhưng khả năng xử lý rác cũng gần gấp 1,9 lần so với đợt 1. Sở dĩ là do nhiệt độ mơi trường lớn hơn có thể làm cho giun chết.

Như vậy, lượng rác giun xử lý được thấp so với lượng rác thải mà mơ hình đưa ra, nếu tính theo cách tính 0,1kg giun ban đầu 1 tháng trung bình xử lý được 0,64 kg đến 1,23 kg rác, thì để xử lý được hết số rác của các đợt sẽ cần một khối lượng giun lớn hơn: ở đợt 1 sẽ cần khoảng 3,2 kg giun, đợt 2 cần khoảng 3,5 kg giun . Như vậy, với khối lượng rác là như nhau nhưng đợt 1 lại cần số lượng giun ít hơn đợt 2. Điều đó chứng tỏ mơ hình ni giun trong đợt 1 hiệu quả hơn đợt 2. Nhưng thực tế chúng ta khơng thể sử dụng theo cách tính này được bởi vì khả năng xử lý của giun cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: điều kiện môi trường sống (nhiệt độ, độ m…), thành phần rác. Nếu như các điều kiện sống tốt thì khả năng sinh trưởng và phát triển của giun nhanh hơn và như vậy khả năng xử lý rác của giun sẽ tăng lên theo cấp số nhân.

Lượng phân thu được qua trình ni giun 1 tháng cũng khá cao. Trung bình ở đợt 1, lượng phân thu được khoảng 1,4 kg, đợt 2 thu được khoảng 1,8 kg phân.

Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Chung Thúy –K16 CHMT

Nhìn vào bảng trên ta thấy, khả năng xử lý rác càng cao thì lượng phân thu được cũng càng cao. Lượng phân tỉ lệ thuận theo lượng rác thải được xử lý.

3.4 Hiệu quả kinh tế mô hình ni giun tại chợ Bãi Đa xã Bảo Hiệu

Qua nghiên cứu và theo dõi thực địa tại chợ ãi Đa xã ảo Hiệu ta được: Lượng rác hữu cơ trung bình thải ra tại chợ ảo Hiệu là 100 kg/ngày, như vậy trong 1 tháng chợ có thể thải ra khoảng 3000 kg rác thải hữu cơ.

+ Qua mơ hình ni giun ở đợt 1 thì trong 4 tuần 0,1 kg giun sẽ xử lý được khoảng 0,64 kg rác thải và thu được khoảng 0,153 kg giun và 18.36% phân/rác. Để xử lý hết được 3000 kg rác trong một tháng thì sẽ cần khoảng 469 kg giun.

Như vậy, với 469 kg giun ban đầu có thể xử lý hết 3000 kg rác thải chợ trong 1 tháng và đem lại khoảng 718 kg giun và 551 kg phân giun.

Ước tính kinh tế sau 1 tháng thu khoảng được: 718 kg giun 551kg phân; giun cho vào ban đầu là 469kg giun. Giun thực tế thu được là: 249kg giun

- Giun Quế: 30 nghìn đồng /kg - Phân giun: 2 nghìn đồng /kg

Sau 1 tháng ta thu được khoảng: 8 triệu 572 nghìn đồng.

Chi phí đầu vào:

- Chi phí nhân cơng : 5.000.000 đồng/người - Chi phí thuê đất: 1.000.000 đồng

- Chi phí đầu tư (xơ chậu, bình tưới, k o,bơm nước ….): 1000.000 đồng Tổng chi phí đầu vào: 5.000.000 đồng

Lợi nhuận thu được: 1.197.000đ

+ Qua mơ hình ni giun ở đợt 2 thì trong 4 tuần 0,22 kg giun sẽ xử lý được khoảng 1,23 kg rác thải và thu được khoảng 0,336 kg giun và 23.4% phân/rác. Để xử lý hết được 3000 kg rác trong một tháng thì sẽ cần khoảng 537 kg giun.

Như vậy, với 537 kg giun ban đầu có thể xử lý hết 3000 kg rác thải chợ trong 1 tháng, thu được 820kg giun và 702kg phân. Giun thực tế thu được sau khi trừ lượng ban đầu cho vào là 283 kg giun và 702 kg phân giun.

Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Chung Thúy –K16 CHMT

Ước tính kinh tế sau 1 tháng thu khoảng được: 283 kg giun 702 kg phân - Giun Quế: 30 nghìn đồng /kg

- Phân giun: 2 nghìn đồng /kg

Sau 1 tháng ta thu được khoảng: 9 triệu 894 nghìn đồng.

Chi phí đầu vào:

- Chi phí nhân cơng : 5.000.000 đồng/người - Chi phí thuê đất: 1.000.000 đồng

- Chi phí đầu tư (xơ chậu, bình tưới, k o,bơm nước ….): 1000.000 đồng Tổng chi phí đầu vào: 7.000.000 đồng

Lợi nhuận thu được: 2.519.000đ

Như vậy, hiệu quả kinh tế của mơ hình ni giun xử lý rác tại chợ ãi Đa xã bảo Hiệu cũng khá là hiệu quả: Sau 1 tháng nuôi giun để xử lý rác thì ta có thể thu được khoảng hơn 1 triệu đồng (theo mơ hình ni giun đợt 1) và hơn 2 triệu đồng (theo mơ hình ni giun đợt 2), mơ hình cũng khá đơn giản, nguồn vốn đầu tư không đang kể rất phù hợp với các hộ gia đình, hợp tác xã… Đây là biện pháp rất tốt để hạn chế lượng rác thải thải ra môi trường ngay tại nguồn và tận dụng được nguồn rác này biến đổi chúng thành phân bón rất tốt, an tồn cho cây trồng. Ngoài ý nghĩa về kinh tế như trên, ý nghĩa về môi trường xử l ý rác thải là lớn. Do đó, mơ hình rất có hy vọng trong tương lai.

Tuy nhiên đây chỉ là mơ hình ước tính, vì trong q trình ni giun cịn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: nhiệt độ, độ m, ánh sáng, chuồng trại…. có thể làm giun chết đi hoặc khả năng xử lý của giun k m đi.

3.5 Đề xuất nhân rộng mơ hình xử lý rác thải chợ nơng thơn huyện Yên Thủy

3.5.1 Hệ thống quản lý mơ hình

Thành lập các Đội quản lý môi trường của mỗi xã dưới sự hướng dẫn về quy trình cơng nghệ thu gom, vận chuyển rác của Phịng mơi trường huyện. Phịng hỗ trợ cho các tổ dịch vụ này ngân sách mua sắm thiết bị, dụng cụ thu gom, chuyên chở rác ban đầu, cơ chế hoạt động lấy thu bù chi.

Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Chung Thúy –K16 CHMT

- Quản lý, sửa chữa, qu t dọn vệ sinh các trục đường chính của các xã, thu gom rác của các hộ gia đình gần trục đường chính; qu t dọn chợ, khu công cộng, bến xe; lấy rác ở các cơng ty, cơ quan, xí nghiệp, bệnh viện, trường học có kí hợp đồng với tổ.

- Vận chuyển rác ở các điểm tập kết đến khu xử lý

Nhiệm vụ của Đội/ an là thực hiện việc quản lý mơi trường thuộc lãnh thổ của xã mình, bao gồm: thu gom, vận chuyển và đổ rác thải, khơi thông cống rãnh thốt nước đường làng, ngõ xóm, v...v... Đội/ban quản lý môi trường xã cũng thực hiện công tác quản lý bãi thải của xã. Công tác kiểm tra môi trường và hoạt động của bãi thải cần được thực hiện thường xuyên nhằm tránh những tác động/ảnh hưởng xấu của bãi rác thải đến chất lượng nước mặt, nước ngầm, khơng khí, đất và sức khỏe cộng đồng.

Ủy ban nhân dân xã chịu trách nhiệm quản lý về mặt tổ chức, nhân sự và các hoạt động của Đội/ an quản lý môi trường xã.

Cá nhân có điều kiện về vốn đầu tư ban đầu, kinh nghiệm quản lý cũng có thể thành lập đội thu gom, vận chuyển, đổ chất thải rắn của xã. Trong trường hợp này, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa Ủy ban nhân dân xã với chủ (đội trưởng) đội vệ sinh.

Trong xã, đoàn thanh niên, thiếu niên và hội phụ nữ là những tổ chức đóng góp nhiều nhất trong cơng tác vệ sinh, bảo vệ môi trường, cần phải khai thác, động viên khuyến khích họ trong các cơng việc chung của làng xã. Chi phí vệ sinh mơi trường cần được sự đóng góp của cộng đồng.

Quy định thu gom, vận chuyển và đổ chất thải rắn

Ủy ban nhân dân các xã cần xây dựng quy định cụ thể, hợp lý và khả thi về lệ phí thu gom, vận chuyển và đổ chất thải rắn. Thu phí cần dựa vào nguyên tắc gia đình nào thải nhiều phải trả chi phí cao hơn gia đình thải ít. Phí thu gom vận chuyển và đổ chất thải rắn cần tính theo số người trong từng hộ gia đình.

Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Chung Thúy –K16 CHMT

Các Ban, Ngành, Đoàn thể của xã: Phối hợp tuyên truyền rộng rãi về công

tác xã hội hoá hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải trên toàn địa bàn xã.

Uỷ Ban nhân dân xã:

+ Kiểm tra đánh giá thực trạng vệ sinh mơi trường trên tồn địa bàn xã

+ Tổ chức tuyên truyền trên đài phát thanh để nhân dân hiểu rõ về xã hội hoá hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải trên địa bàn;

+ Thành lập an chỉ đạo của đội thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải của xã.

+ Chu n bị đầy đủ dụng cụ, phương tiện, an tồn lao động cho Đội vệ sinh mơi trường của xã.

+ Xây dựng kế hoạch cụ thể cho công tác đảm bảo vệ sinh môi trường tại xã. Thực tế cho thấy, mơ hình quản lý này bước đầu đã được áp dụng tại Hà Tây (Công ty môi trường đô thị Xuân Mai (Chương Mỹ), công ty Vệ sinh Môi trường Phú Minh (Phú Xuyên), Công ty Vệ sinh Môi trường Yên Hương, Mỹ Đức và 1 số đội vệ sinh tại 1 vài thị trấn, phường, xã. Kết quả áp dụng mơ hình này cho thấy bước đầu có kết quả tốt, phù hợp với điều kiện thực tế. Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả cao hơn cần thiết tăng cường đầu tư thêm cho mơ hình các điều kiện thuận lợi có liên quan trong hoạt động.

3.5.2 Quy mô xử lý rác thải

a Xử lý rác thải các chợ trên địa àn huyện Yên Thủy

Hàng ngày trung bình chợ Hàng Trạm thải ra khoảng 0,3 - 0,4 tấn rác, 6 chợ của các xã còn lại mỗi chợ thải ra khoảng 0,1 - 0,2 tấn. Tổng lượng rác thải phát sinh từ các chợ là: 0,9 - 1,3 tấn/ngày. ến xe khoảng 0,001 tấn/ngày, từ hoạt động nhà hàng khách sạn 0,3 tấn/ngày. Như vậy, tổng lượng rác thải hữu cơ của huyện Yên Thủy từ 1,201 – 1,601 tấn/ ngày [1].

+ Qua mơ hình ni giun ở đợt 1, để xử lý hết được 1.201 kg rác trong một ngày thì sẽ cần khoảng 188 kg giun.

Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Chung Thúy –K16 CHMT

khu vực bến xe, nhà hàng trên địa bàn huyện Yên Thủy trong một ngày thu được 288kg giun và 221kg phân giun; sau khi khấu trừ lượng giun ban đầu số giun thu hoạch được là 100 kg giun và 221 kg phân giun.

Ước tính kinh tế một ngày thu khoảng được: 100 kg giun 221 kg phân - Giun Quế: 30 nghìn/kg

- Phân giun: 2 nghìn/kg

Một ngày ta thu được khoảng: 3.442.000 đồng ( a triệu năm bốn trăm bốn hai nghìn đồng chẵn). Như vậy tính tổng thu nhập một tháng của đội thu gom thu được là: 3.442.000 x 30 ngày = 103.260.000 đồng (Một trăm linh ba triệu, hai trăm sáu mươi nghìn đồng chẵn)

Chi phí

- Chi phí nhân cơng: 10.000.000đ/2 người

- Chi phí thuê đất xây dựng nhà xưởng nuôi: 10.000đ/m2 x 1000m2 = 10.000.000 đồng

- Chi phí đầu tư xây dựng (xây nhà cấp 4, xây chuồng nuôi): 1.000.000đ/m2

x 1000m2 = 1.000.000.000 đồng/ mỗi tháng trả dần 40.000.000 (trừ dần sau 25 tháng)

- Chi phí mua thùng tưới, bơm nước, tiền điện, tiền máy bơm, và các chi phí khác: 5.000.000đồng

- Lãi xuất ngân hàng (tính 12%/năm)= 10.000.000đ

Như vậy, tính lợi nhận thu được sau khi trừ các chi phí, trừ khấu hao nhà xưởng, trừ lợi nhuận tiền đầu tư ban đầu: 28.260.000 đồng

+ Qua mơ hình ni giun ở đợt 2, để xử lý hết được 1201 kg rác trong một ngày thì sẽ cần khoảng 215 kg giun.

Như vậy, với 215 kg giun ban đầu có thể xử lý hết 1201 kg rác thải các chợ , khu vực bến xe, nhà hàng trên địa bàn huyện Yên Thủy trong một ngày thu được 307kg giun và 281kg phân giun. Lượng giun còn lại sau khi khấu trừ giun mua vào là 92 kg giun và 281 kg phân giun.

Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Chung Thúy –K16 CHMT

Ước tính kinh tế một ngày thu khoảng được: 92 kg giun 281 kg phân - Giun Quế: 30 ngàn/kg

- Phân giun: 2 ngàn/kg

Một ngày ta thu được khoảng: 3.322.000 đồng ( a triệu ba trăm hai mươi hai nghìn đồng chẵn). Như vậy tính tổng thu nhập một tháng của đội thu gom thu được là: 3.322.000 x 30 ngày = 99.660.000 đồng (Chín chín triệu, sáu trăm sáu mươi nghìn đồng chẵn)

Chi phí bỏ ra đầu tư và trừ khấu hao đầu tư (25 tháng): 75.000.000 đồng Lợi nhuận thu được 24.660.000đ

Tính hiệu quả kinh tế, đây là phương án thích hợp có thể áp dụng trên địa bàn huyện Yên Thủy trong thời gian tới. Theo như báo cáo Quy hoạch rác thải của huyện đến năm 2015 bắt đầu xây dựng dự án phân loại rác và các điểm chôn lấp, xử lý. Định hướng đến năm 2020, huyện Yên Thủy xây dựng được nhà máy xử lý rác cho toàn huyện. Như vậy, mơ hình ni giun Quế xử lý rác thải trên địa bàn các chợ, huyện Yên Thủy được coi là có tính khả thi và hiệu quả thu được lại cao. Kinh phí thu được có thể sử dụng để trả lương cho đội ngũ thu gom rác thải. Với quy mô ở trên, mỗi ngày chỉ cần 2 công nhân tham gia vào việc ni giun, chăm sóc, cho ăn và thu hoạch. Chi phí cịn lại là lợi nhuận thu được sẽ được chi trả cho các công nhân khác của tổ thu gom và một phần nhập vào quỹ của tổ để thưởng cho cơng nhân. Ngồi việc thu được lợi nhuận kinh tế cao như vậy, việc nuôi giun xử lý rác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình thí điểm nuôi giun quế xử lý rác thải tại chợ bãi đa xã bảo hiệu huyện yên thủy, tỉnh hòa bình và đề xuất giải pháp nhằm nhân rộng mô hình (Trang 58 - 76)