Nguồn gốc của đối tượng nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình thí điểm nuôi giun quế xử lý rác thải tại chợ bãi đa xã bảo hiệu huyện yên thủy, tỉnh hòa bình và đề xuất giải pháp nhằm nhân rộng mô hình (Trang 38 - 40)

CHƢƠNG 2 : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tƣợng nghiên cứu

2.1.1 Nguồn gốc của đối tượng nghiên cứu

* Nguồn rác: Lấy nguồn rác từ chợ ãi Đa rồi đem phân loại:

- Rác có thành phần hữu cơ: -Tinh bột (cơm, bánh mỳ,…)

-Cellulozo (rau, củ, quả…)

-Các loại thức ăn khác (thịt, cá,…) - Rác có thành phần vơ cơ: nilon, nhựa,… loại bỏ

Khơng lấy rác có tính độc, cay, tinh dầu

Hình 4: Hình ảnh bãi rác chợ Bãi Đa

* Lựa chọn giun quế: Trại giun Quế PHT tại Phú Cường – Sóc Sơn – Hà Nội - Kích thước: khoảng 3cm

- Màu sắc: mận chín

Nguồn giun: Giống giun nghiên cứu trong đề tài là giống giun có tên khoa học là Perionyx excavatus, ngành ruột khoang. Giun hình ống có hai đầu nhọn, thân hơi dẹt. Gây giống giun bằng cách ni trong mơi trường phân bị trộn với rác thải hữu cơ lấy mẫu tại chợ ãi Đa.

* Thiết ị:

Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Chung Thúy –K16 CHMT

ngăn trên dưới, một ngăn đựng giun và thức ăn của giun (rác) và một ngăn đựng bùn giun, kích thước 20x30x30.

- Cân : >= 10kg

- Sàng, rây (tách giun và bùn)

- Thiết bị phân tích mẫu bùn giun: máy khối phổ kế plasma cảm ứng (ICP- MS) Agilent 7500 do Mỹ sản xuất

- Thiết bị phân tích khí: TESTO 350 XL

- Bút đo độ dẫn EC/ Nhiệt độ trong đất Hanna Hi 98331,0.00 ~ 4.00mS/cm (dS/m), 0.01mS/cm

Hình 5: Hình ảnh thùng xốp thí nghiệm

* Đất thí nghiệm: đất vườn pha cát cạnh chợ ãi Đa, xã ảo Hiệu, huyện Yên Thủy, tỉnh Hịa ình

Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Chung Thúy –K16 CHMT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình thí điểm nuôi giun quế xử lý rác thải tại chợ bãi đa xã bảo hiệu huyện yên thủy, tỉnh hòa bình và đề xuất giải pháp nhằm nhân rộng mô hình (Trang 38 - 40)