Bảng 1 .6 So sánh các thuộc tính kỹ thuật của ảnh MERIS và MODIS
Bảng 1.7 Các kênh phổ MODIS sử dựng tính tốn
R443, R488, R551 là giá trị bức xạ của kênh phổ 443µm, 488µm, 551 µm (W/str/ µm/m2) [13].
Bảng 1.7. Các kênh phổ MODIS sử dựng tính tốn hàm lượng diệp lục trong nước biển hàm lượng diệp lục trong nước biển
551 488 443 10 log R R R R 10 0 a C = 0.283 - 2.753R + 1.457R2 + 0.659 R3 - 1.403 R4
1.2.3.2 Quy trình xử lý Chl-a từ ảnh MODIS (ví dụ sử dụng phần mềm SeaDAS) Hình 1.8 Quy trình xử lý Chl-a từ ảnh MODIS
Xuất tập tin .HDF)
Nhập vào phần mềm ENVI
Hiệu chỉnh và xuất dữ liệu trên phần mềm ENVI
Xử lý mức 1A (modis_l1agen) Trích cảnh 1A (extraction) Định vị hình học (geolocate) Dữ liệu dự báo trạng thái và thiên văn của vệ tinh
Dữ liệu chính xác trạng thái và thiên văn của vệ tinh
Xử lý mức 1B
(modis_l1bgen)
Level 1A Geo file
Xử lý mức 2 (msl12) Dữ liệu dự báo khí tượng và ozone (msl12) Dữ liệu chính xác khí tượng và ozone Các bước xử lý ảnh trên phần mềm SeaDAS Nắn chỉnh hình học (Georeference Modis)
Hiệu chỉnh theo dữ liệu
thực địa (lựa chọn) Quản lý dữ liệu trong GIS Trình bày bản đồ
Khơi phục các giá trị SST và Chl-a
Xử lý mức 1A
Chương trình MOD_PR01 xử lý dữ liệu MODIS từ mức 0 được xử lý về mức 1A do nhóm SDST phát triển (MODIS Science Data Support Team). Trong phần mềm SeaDAS, chương trình này được gọi là modis_l1agen. Để giảm bớt
dung lượng của dữ liệu, sản phẩm sau khi được xử lý đã loại bỏ những kênh phổ không sử dụng trong nghiên cứu biển. Sản phẩm theo tiêu chuẩn MODIS ở mức 1A với đầy đủ các kênh ảnh là 575 MB (215 MB sau khi được nén).
Định vị hình học
Định vị hình học sử dụng các dữ liệu dự báo và dữ liệu chính xác trạng thái, thiên văn của vệ tinh. Kết quả của bước xử lý này là dữ liệu hình học kèm theo ảnh.
Xử lý mức 1B
Sau khi được định vị hình học, dữ liệu tiếp tục được xử lý về nức 1B nhờ chương trình xử lý l1b_gen. Chương trình do MCST (MODIS Calibration Support Team) phát triển.
LUT file là giá trị cải chính thiết bị, dữ liệu này được phân tích từ các đo đạc về khuếch tán tia mặt trời đối với đầu thu chụp, từ các quan sát mặt trăng và từ các đèn cảm nhận đặt trên vệ tinh. Chương trình tự động sử dụng LUT mặc định xây dựng cho từng vệ tinh.
Xử lý mức 2
Xử lý mức 2 bao gồm hiệu chỉnh các ảnh hưởng của khí quyển và tính tốn giá trị quang sinh (chlorophyll-a, SST ...) bằng các thuật toán đã được NASA xây dựng
CHƢƠNG 2. KHU VỰC NGHIÊN CỨU CÀ MAU 2.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên khu vực Cà Mau 2.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên khu vực Cà Mau
2.1.1 Vị trí địa lý và địa hình
Cà Mau là tỉnh cực Nam của Việt Nam, nằm cách thành phố Hồ Chí Minh 350 km, cách Cần Thơ 180 km về phía Nam. Phía Bắc giáp tỉnh Bạc Liêu & Kiên Giang, ba hướng còn lại đều tiếp giáp với biển. Vùng biển chủ quyền của Việt Nam thuộc tỉnh Cà Mau có diện tích khoảng 100.000 km2, trong đó có nhiều đảo như Hịn đá Bạc (Trần Văn Thời), Hịn Chuối, Hịn Bng (Cái Nước) thuộc Biển Tây; Hòn Khoai (Ngọc Hiển) thuộc Biển Đơng. Hịn Khoai là một cụm đảo gồm 4 đảo là đảo Đồi Mồi, Hòn Sao, Hòn Gò và lớn nhất là Hòn Khoai. Cà Mau nối với các tỉnh khu vực đồng bằng Sơng Cửu Long và TP Hồ Chí Minh bằng cả ba hệ thống giao thông: Đường bộ, đường sông, đường hàng không nên rất thuận lợi về mặt giao thương.
Tỉnh Cà Mau có 9 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 1 thành phố (TP. Cà Mau) và 8 huyện (Đầm Dơi, Ngọc Hiển, Cái Nước, Trần Văn Thời, U Minh, Thới Bình, Năm Căn và Phú Tân). Với tổng diện tích 5.211 km², Cà Mau có khoảng 100.600 ha rừng, 130.513 ha ruộng lúa, 33.591 ha cây công nghiệp, 8.334 ha vườn, 204.381 ha ni thủy sản. Bờ biển phía tây của tỉnh giáp vịnh Thái Lan dài 145 km; bờ phía đơng giáp biển Đơng dài 104 km. [3,4]
Nằm xa đới bồi tụ trực tiếp và thường xuyên của sông Cửu Long nên Cà Mau có địa hình thấp. Phần lớn lãnh thổ Cà Mau thuộc đồng bằng thấp, khá bằng phẳng, có độ cao từ 0,5 m – 1,5 m. Hướng địa hình nghiêng dần từ Bắc xuống Nam, từ Đông Bắc xuống Tây Nam. Những vùng trũng cục bộ Thới Bình, Cà Mau nối liền với Hồng Dân, Giá Rai (thuộc tỉnh Bạc Liêu) thuộc vùng trũng trung tâm bán đảo Cà Mau, quan hệ với địa hình lịng sơng cổ. Những ơ trũng U Minh, Trần Văn Thời là những vùng trũng treo nội địa được giới hạn bởi đê tự nhiên của các dịng sơng Ơng Đốc, sơng Cái Tàu, sơng Trẹm và gờ đất cao ven Biển Tây. Con người thông qua hoạt động sản xuất cũng tác động rất lớn tới địa hình tự nhiên của tỉnh. Hàng trăm km kênh mương, đường xá với hàng triệu mét khối đất được đào trong nhiều thế hệ đã làm thay đổi đáng kể hình dạng bề mặt đồng bằng.
2.1.2 Chế độ khí hậu
Khí hậu Cà Mau có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
Thời gian nắng trung bình là 2.200 giờ/năm, bằng 52% giờ chiếu sáng thiên văn. Từ tháng 12 đến tháng 4, số giờ nắng trung bình 7,6 giờ/ ngày; từ tháng 5 đến tháng 11, trung bình 5,1 giờ/ ngày. Lượng bức xạ trực tiếp cao, với tổng nhiệt khoảng 9.500 đến 10.0000
C.
Chế độ gió thịnh hành theo mùa. Mùa khơ hướng gió thịnh hành theo hướng đông bắc và đơng, với vận tốc gió trung bình khoảng 1,6 - 2,8m/s. Mùa mưa gió thịnh hành theo hướng tây nam hoặc tây, với tốc độ gió trung bình 1,8 - 4,5m/s. Vào mùa mưa, thỉnh thoảng có giơng hay lốc xốy lên đến cấp 7 - cấp 8. Cà Mau ít bị
ảnh hưởng của bão, cơn bão số 5 đổ bộ vào Cà Mau cuối năm 1997 là một hiện tượng đặc biệt sau gần 100 năm qua ở đồng bằng sơng Cửu Long.
2.1.2.1. Nhiệt độ khơng khí
Khí hậu tỉnh Cà Mau mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 26,50C, nhiệt độ trung bình cao nhất trong năm vào tháng 4 khoảng 27,60C, nhiệt độ trung bình thấp nhất vào tháng 1 khoảng 250C, biên độ nhiệt độ trung bình trong 1 năm là 2,70
C.
Nhiệt độ của các mùa không khác nhau nhiều. Bảng 2.1 trình bày nhiệt độ trung bình tháng tại hai trạm Rạch Giá và Phú Quốc. Có thể thấy nhiệt độ trung bình vào tháng I (mùa đơng) chỉ thấp hơn nhiệt độ tháng VII (mùa hè) là 1,4 độ.