Tính tốn diện tích vùng suy giảm hàm lượng Chlorophyll-a

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám giám sát sự suy giảm hàm lượng chlorophyll do ô nhiễm môi trường biển tỉnh cà mau (Trang 70 - 76)

Bảng 3 .3 Độ biến thiên Chlorophyll-a ở mặt cắt thứ ba

Bảng 3.4 Tính tốn diện tích vùng suy giảm hàm lượng Chlorophyll-a

Vùng suy giảm hàm lƣợng Chlorophyll-a Diện tích (km2

)

Vùng 1 suy giảm hàm lượng Chlorophyll-a 2404.5 Vùng 2 suy giảm hàm lượng Chlorophyll-a 595.3 Vùng 3 suy giảm hàm lượng Chlorophyll-a 1051

Tổng diện tích 4050.8

Bảng 3.4 ta có tổng diện tích vùng suy giảm hàm lượng Chlorophyll-a là 4050.8km2. Dựa vào giá trị diện tích này cùng với vị trí được xác định nhanh chóng, các nhà quản lý hoặc các nhà nghiên cứu có thể dùng làm cơ sở tính tốn lượng chất thải gây ô nhiễm trên biển hay mức độ thiệt hại về kinh tế do vùng ô nhiễm gây ra.

3.2.3 Nguyên nhân giả thiết gây ra sự cố làm suy giảm hàm lượng Chlorophyll-a khu vực Cà Mau năm 2007

Do vùng biển suy giảm hàm lượng Chlorophyll-a nằm cách xa đất liền khoảng 150 km nên từ tháng 1 đến 4 khu vực bờ biển phía tây Cà Mau có gió, dịng chảy và sóng đi theo hướng á vĩ tuyến mang theo các chất thải từ đất liền ra biển. Cà Mau là tỉnh có diện tích ni trồng thủy sản lớn tập trung trên rừng đước Năm Căn và rừng tràm U Minh Hạ. Những cây đước bị chặt phá bừa bãi, vừa để dành đất nuôi tôm, làm rẫy, vừa lấy gỗ, hầm than bán. Tiếp sau phá rừng là việc tự ý đào nhiều kênh xáng để dẫn và thốt nước. Nhiều cửa sơng lớn như Bảy Háp, Cửa Lớn, vùng bãi bồi phía tây huyện Ngọc Hiển bị lấn chiếm, làm cho lịng sơng thu hẹp, giảm tốc độ dịng chảy, tăng thêm mức độ ơ nhiễm nước sơng rạch trong nội đồng và ven biển. Các đồn tàu khai thác đánh bắt thủy sản đi lại trên biển với số lượng lớn và thải rác, cặn dầu, nhớt trực tiếp xuống biển. Các cơ sở sản xuất cơng nghiệp phân tán, cịn nằm xen lẫn trong khu vực tập trung dân cư, chưa được quy hoạch tập trung để xử lý nước thải nhằm giảm thiểu tác động đến con người và môi trường xung quanh. Việc đầu tư riêng l hệ thống xử lý nước thải cho từng nhà máy là rất tốn kém, do đó tình trạng thải trực tiếp nước thải ra sông rạch vẫn chiếm tỉ lệ lớn và thường xuyên xảy ra. Bên cạnh đó, sự gia tăng dân số, q trình đơ thị hóa đã và đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình mơi trường trong tỉnh.

Hình 3.12. Điểm phát hiện ơ nhiễm dầu và vùng bị ảnh hưởng trên khu vực biển Cà Mau

Hình 3.13. Ảnh MODIS ngày 1/6/2007 (đầu thu Terra, độ phân giải 250m) (ngày xảy ra tràn dầu khu vực biển Cà Mau)

Hơn nữa, trong giai đoạn này có xảy ra hiện tượng rất điển hình là tràn dầu trên biển. Theo “Nghiên cứu ứng dụng tư liệu viễn thám quang học trong giám sát ô nhiễm dầu trên vùng biển Việt Nam” năm 2007 của PGS.TS Doãn Hà Phong đã xác định được vùng tràn dầu xảy ra trên biển Cà Mau ở một số thời điểm 6 tháng đầu năm 2007 (hình 3.11 và 3.12). Đây cũng là nguyên nhân chính khiến cho hàm lượng Chlorophyll- a bị suy giảm đột biến trong giai đoạn nghiên cứu.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

1. Nhu cầu ứng dụng công nghệ viễn thám để giám sát tài nguyên môi trường càng ngày càng trở nên cấp thiết và trở thành một trong các nhiệm vụ chủ đạo của ứng dụng và phát triển công nghệ của Bộ Tài nguyên và Môi trường mà cụ thể là việc giám sát mức độ ô nhiễm ở thềm lục địa. Với thực tế trên, việc sử dụng ảnh MODIS để quan trắc hàm lượng Chlorophyll-a theo chu kỳ ngày, tháng, mùa, năm ở khu vực thềm lục địa để giám sát mức độ ô nhiễm cần được đẩy mạnh. Trong phạm vi nhỏ, đề tài đã ứng dụng quan trắc hàm lượng Chlorophyll-a trung bình theo chu kỳ 6 tháng đầu năm tại vùng biển Cà Mau.

2. Công nghệ viễn thám với ưu điểm cung cấp nhanh các tư liệu ảnh số có độ phân giải cao và thơng số chính xác là dữ liệu cơ bản để có thể xây dựng một cơ sở dữ liệu trong hệ thống cơ sở dữ liệu giám sát môi trường. Đề tài đã thông qua giá trị hàm lượng Chlorophyll-a trung bình trên diện rộng bằng ảnh MODIS nhằm xây dựng một cơ sở dữ liệu giám sát môi trường.

3. Việc giám sát tài nguyên môi trường cần được thực hiện trong một quy trình chặt chẽ, cùng với các phương pháp đo đạc thực địa, kết hợp với số liệu Chlorophyll-a từ vệ tinh MODIS đề tài đã đưa ra được một quy trình giám sát ơ nhiễm môi trường trên diện rộng .

4. Một trong ứng dụng thực tiễn của đề tài là ta có thể đưa được kết quả suy giảm hàm lượng Chlorophyll-a do ô nhiễm biển lên mạng trực tuyến (WEBGIS) để thơng tin về ơ nhiễm có thể nhanh chóng đến được với người dân tại khu vực bị ô nhiễm.

5. Ngồi những kết quả đã đạt được đề tài cịn cần phải bổ sung số liệu của nhiều năm và đưa thêm các chỉ số đánh giá về ô nhiễm mơi trường biển để hồn thiện quy trình giám sát.

Kiến nghị

Để hoàn thiện và nâng cao khả năng ứng dụng kết quả nghiên cứu của luận văn, một số kiến nghị được học viên đề xuất như sau:

1. Ảnh quang học bị ảnh hưởng một phần khơng nhỏ bởi thời tiết, khí hậu và phụ thuộc nhiều vào năng lượng mặt trời, do đó để hồn thiện cơng tác giám sát mơi trường chúng ta cần phải bổ sung thêm các số liệu từ vệ tinh MODIS và các vệ tinh khác (ví dụ vệ tinh RADAR).

2. Phương pháp đo đạc ngoài thực địa cũng cần được nâng cao độ chính xác như tăng thêm điểm trắc đạc, vị trí trắc đạc được phân bố đồng đều hơn .

3. Với tính ưu việt của viễn thám là đa phổ, đa thời gian và tức thời trên diện rộng chúng ta cần kết hợp nhiều số liệu của các loại vệ tinh khác nhau để thu được kết quả tốt nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

1. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (2002), Môi trường Việt Nam những vấn

đề bức xúc, Hà Nội.

2. Nguyễn Đình Dương và nnk (2010), Ô nhiễm dầu trên vùng biển Việt Nam và biển Đông, Báo cáo tổng kết Đề tài trọng điểm cấp Nhà nước, mã số KC.09.22/06-

10.

3. Phan Văn Hoặc (1995), Điều tra nghiên cứu về điều kiện tự nhiên và tài nguyên

thiên nhiên vùng biển Tây Nam phục vụ một số nhiệm vụ kinh tế-xã hội cấp bách hiện nay, Đề tài KT.03.22 thuộc chương trình biển KT03 ( 1991-1995).

4. Phan Văn Hoặc (2000), Điều tra bổ sung vùng biển vịnh Thái Lan, Đề tài

KHCN.06.03 thuộc chương trình biển KHCN-06 (1996-2000).

5. Trịnh Thị Long (2008), Vấn đề ô nhiễm sông Thị Vải, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam.

6. Doãn Hà Phong, Nguyễn Trường Xuân (2006), Các phương pháp xử lý ảnh, hiệu

chỉnh hình học ảnh MODIS (TERRA và AQUA), Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ-Địa

Chất, (14), tr. 92-95, Hà Nội.

7. Doãn Hà Phong (2007), Nghiên cứu ứng dụng tư liệu viễn thám quang học trong

giám sát ô nhiễm dầu trên vùng biển Việt Nam, Hội nghị khoa học kỹ thuật Mỏ toàn

Việt Nam.

8. Doãn Hà Phong (2007), Sử dụng ảnh viễn thám quang học MODIS trong giám sát ô nhiễm dầu trên vùng biển Việt Nam, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ-Địa Chất,

số 19, tr. 48-51, Hà Nội.

8. Lê Minh Sơn, TSKH. Lương Chính Kế, TS. Dỗn Hà Phong (2008), Thành lập bản đồ nhiệt độ bề mặt nước biển và hàm lượng Chlorophyll-a khu vực biển Đông từ ảnh MODIS, Tạp chí Viễn Thám và Địa Tin học số 5-2008, Trung Tâm Viễn Thám Quốc gia- Bộ Tài Nguyên Môi Trường.

10. UNEP,SCS,GEF (2004), Báo cáo quốc gia ô nhiễm biển từ đất liền Việt Nam, Hà Nội.

11. Viện khoa học Khí tượng Thủy văn và Mơi trường (2013), Khảo sát, tính tốn chế độ động lực bồi lắng, xói lở khu vực Cà Mau do tác động của biến đổi khí hậu,

Hà Nội.

Tài liệu Tiếng Anh

12. http://oceancolor.gsfc.nasa.gov/cgi/browse.pl?sen=am

13. Mark R.Abbot and Ricardo M.Letelier. Chlorophyll Fluorescence (MODIS Product Number 20). Algorithm Theoretical Basic Document. Oregon State University.

14. ScanEx, Moscow (2009), Use of satellite technology for operational pollution monitoring source detection and indentification.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám giám sát sự suy giảm hàm lượng chlorophyll do ô nhiễm môi trường biển tỉnh cà mau (Trang 70 - 76)