Sự cần thiết của đề tài

Một phần của tài liệu DT_2019 (Trang 32)

1.4 .Vai trò của GDTC trong giờ chính khóa

2. Sự cần thiết của đề tài

Hiện này phong trào tập luyện Aerobic đƣợc phát triển phổ cập ở các tỉnh thành trong cả nƣớc, là nội dung giảng dạy GDTC ở các cấp học. Vì vậy, việc áp dụng tập luyện các bài tập Thể dục Sport Aerobic là một vấn đề cần đƣợc quan tâm. Qua tìm hiểu việc tập luyện chính khóa của sinh viên Đại học Huế hiện nay, chúng tôi nhận thấy việc tập luyện môn Thể dục tay không thời gian và khối lƣợng tập luyện cịn ít vì vậy tăng cƣờng tập luyện học tập mơn Thể dục Sport Aerobic lồng ghép vào các buổi học sẽ giúp các em sinh viên phát triển đầy đủ các yếu tố về sức nhanh, mạnh, sự mềm dẻo, bền bỉ và khả nằng phối hợp vận động khéo léo. Rất phù hợp với hoạt động bởi sự đơn giản về địa điểm, không gian tập luyện lại không cần nhất thiết phải đầu tƣ chi phí q lớn. Do đó, việc nghiên cứu bài tập Sport Aerobic trong chƣơng trình chính khóa phát triển thể lực chung cho nữ sinh viên Đại học Huế với mong muốn giúp cho sinh viên tăng cƣờng thể lực khi học mơn GDTC nói chung và học mơn Thể dục tay khơng nói riêng là một điều rất cần thiết.

Đã có khơng ít các cơng trình khoa học nghiên cứu ứng dụng hệ thống bài tập Sport Aerobic cho các đối tƣợng khác nhau trong đó tiêu biểu có các cơng trình của các tác giả: Nguyễn Thị Hạnh Phúc (1995); Nguyễn Kim Xuân (2005); Mai Thị Thu Hà (2007), Bộ môn Thể dục Trƣờng Đại học TDTT Bắc Ninh... Các đề tài nghiên cứu ở các nhóm lứa tuổi, giới tính khác nhau. Các cơng trình nghiên cứu trên là những tài liệu quý báu, những định hƣớng mang tính chỉ đạo chiến lƣợc ở tầm vĩ mơ. Tuy nhiên, cho đến nay để lựa chọn các bài tập Sport Aerobic trong chƣơng trình chính khóa phát triển thể lực chung cho nữ sinh viên Đại học Huế thì vẫn cịn rất ít cơng trình nghiên

cứu ứng dụng bài tập Sport Aerobic cho sinh viên các trƣờng Đại học. Cần những thực nghiệm Khoa học để chứng minh tính chất hợp lý của việc sử dụng bài tập Thể dục Sport Aerobic nhằm đảm bảo việc phát triển TLC là việc làm hết sức cần thiết.

Xuất phát từ những lý do trên với mong muốn giúp cho sinh viên nữ tăng cƣờng thể lực chung trong môn học Thể dục tay không bằng các bài tập Sport Aerobic nên tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài : “ Nghiên cứu lựa chọn các bài tập Sport Aerobic trong

chƣơng trình chính khóa phát triển thể lực chung cho nữ sinh viên Đại học Huế” 3. Mục tiêu nghiên cứu

- Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng thể lực chung của nữ sinh viên Đại học Huế

+ Đánh giá thực trạng sử dụng bài tập thể lực hiện hành trong nâng cao thể lực chung cho nữ sinh viên Đại học Huế

+ Đánh giá thực trạng thể lực chung của nữ sinh viên Đại học Huế

- Mục tiêu 2: Lựa chọn, ứng dụng và đánh giá hiệu quả bài tập Sport Aerobic

trong chƣơng trình chính khóa phát triển thể lực chung cho nữ sinh viên. Để giải quyết nhiệm vụ 2 đề tài giải quyết các vấn đề sau:

- Cơ sở lý luận lựa chọn các bài tập Sport Aerobic trong chƣơng trình chính khóa phát triển thể lực chung cho nữ sinh viên Đại học Huế.

- Cơ sở thực tiễn lựa chọn các bài tập Sport Aerobic trong chƣơng trình chính khóa phát triển thể lực chung cho nữ sinh viên Đại học Huế.

- Tổ chức thực nghiệm đánh giá hiệu quả các bài tập Sport Aerobic trong chƣơng trình chính khóa phát triển thể lực chung cho nữ sinh viên Đại học Huế.

Giả thuyết khoa học: Từ việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài tiến hành lựa

chọn bài tập Sport Aerobic ứng dụng vào trong chƣơng trình chính khóa nhằm phát triển thể lực chung mơn GDTC (môn Thể dục tay không) cho nữ sinh viên Đại học Huế, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn học GDTC cho nữ sinh viên Đại học Huế

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.

4.1.Đối tượng nghiên cứu:

Là các bài tập Sport Aerobic nhằm nâng cao thể lực chung cho nữ sinh viên Đại

học Huế

4.2. Phạm vi nghiên cứu

- Khách thể của đối tượng nghiên cứu: Là nữ sinh viên Đại học Huế

5. Nội dung nghiên cứu.

+ Đánh giá thực trạng sử dụng bài tập thể lực hiện hành trong nâng cao thể lực chung cho nữ sinh viên Đại học Huế

+ Đánh giá thực trạng thể lực chung của nữ sinh viên Đại học Huế

- Nội dung 2: Lựa chọn, ứng dụng và đánh giá hiệu quả bài tập Sport Aerobic

trong chƣơng trình chính khóa phát triển thể lực chung cho nữ sinh viên Đại học Huế. Đại học Huế.

+ Cơ sở lựa chọn bài tập Sport Aerobic trong chƣơng trình chính khóa phát triển thể lực chung cho nữ sinh viên Đại học Huế.

+ Lựa chọn bài tập Sport Aerobic trong chƣơng trình chính khóa phát triển thể lực chung cho nữ sinh viên Đại học Huế.

+ Ứng dụng các bài tập Sport Aerobic trong chƣơng trình chính khóa phát triển thể lực chung cho nữ sinh viên Đại học Huế.

+ Đánh giá hiệu quả bài tập Sport Aerobic trong chƣơng trình chính khóa phát triển thể lực chung cho nữ sinh viên Đại học Huế. Đại học Huế.

6. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu 6.1. Cách tiếp cận 6.1. Cách tiếp cận

Cách tiếp cận lý luận: Xác định các cơ sở lý luận để tìm hiều thực trạng thể lực

của nữ sinh viên Đại học Huế

Cách tiếp cận thực tiễn: Thông qua điều tra thực trạng, quan sát thực tiễn ghi

số lƣợng các dạng bài tập, cách thức tổ chức tập luyện, thời gian tiến hành tập luyện với mỗi nội dung, các hình thức bài tập đƣợc sử dụng, số lần lặp lại bài tập TLC cho nữ sinh viên Đại học Huế.

Cách tiếp cận phát triển: Kiểm chứng, đánh giá hiệu quả các bài tập cho nữ

sinh viên Đại học Huế

6.2.Phƣơng pháp nghiên cứu

Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, đề tài sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:

6.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu

Việc sử dụng phƣơng pháp này trong quá trình nghiên cứu là phục vụ chủ yếu cho việc giải quyết mục tiêu 1 và 2 của đề tài. Sử dụng phƣơng pháp này nhằm hình thành cơ sở lý luận về cách lựa chọn bài tập Sport Aerobic cho đối tƣợng nghiên cứu, hình thành giả định khoa học, xác định mục đích, mục tiêu nghiên cứu.

Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong suốt quá trình thực hiện đề tài, đặc biệt là trong giai đoạn nghiên cứu tổng quan và nghiên cứu cơ sở lý luận của việc lựa chọn

bài tập Sport Aerobics nâng cao thể lực chung cho nữ sinh viên trong khi học môn Thể dục tay không.

Đề tài này tham khảo và sử dụng các tài liệu sau đây:

- Các văn bản, nghị quyết, các văn kiện Đại hội Đảng, các văn bản đƣợc ban hành bởi Ủy ban Thể dục thể thao, Bộ giáo dục và Đào tạo.

- Các tài liệu chuyên môn là các giáo trình, sách chuyên khảo, các cơng trình nghiên cứu có liên quan và khai thác từ mạng internet.

Đây là sự tiếp nối bổ sung những luận cứ khoa học và tìm hiểu một cách triệt để những vấn đề có liên quan đến hƣớng nghiên cứu. Trong q trình nghiên cứu đề tài đã tham khảo tài liệu khoa học liên quan tới vấn đề GDTC và thể lực chung cho đối tƣợng nghiên cứu. Các tài liệu đã đƣợc trình bày trong danh mục tài liệu tham khảo

6.2.2. Phương pháp phỏng vấn tọa đàm

Đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong quá trình tham khảo các chuyên gia, giảng viên nhằm thu thập thông tin phục vụ cho việc điều tra thực trạng về nhu cầu sử dụng test cũng nhƣ lựa chọn các bài tập ứng dụng trong thực tiễn nhằm phát triển thể lực chung. Đề tài phỏng vấn bằng phiếu hỏi các chuyên gia, giảng viên, HLV mơn Sport Aerobic từ đó thu thập các thơng tin cần thiết cho việc giải quyết các mục tiêu của đề tài. Đề tài đã tiến hành phỏng vấn các cán bộ, giảng viên giảng dạy tại Khoa GDTC và các huấn luyện viên Sport Aerobic trên địa bàn thành phố Huế số lƣợng bao gồm: 15 giảng viên trực tiếp tham gia giảng dạy môn thể dục tay không tại Khoa GDTC- Đại học Huế và một số HLV Aerobic trong địa bàn thành phố Huế.

6.2.3. Phương pháp quan sát sư phạm

Đề tài sử dụng phƣơng pháp này nhằm tiếp cận trực tiếp một số giờ chính khóa nói chung cũng nhƣ tiến hành theo dõi và quan sát các hoạt động chính khóa mơn thể dục tay khơngcủa nữ sinh viên bằng cách: Ghi số lƣợng các dạng bài tập, số lƣợng sinh viên, cách thức tổ chức tập luyện, thời gian tiến hành tập luyện với mỗi nội dung, các hình thức bài tập đƣợc sử dụng, số lần lặp lại bài tập TLC.

6.2.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm

Phƣơng pháp này đƣợc vận dụng để kiểm tra đánh giá: Kiểm tra trình độ thể lực của sinh viên theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Các test mà đề tài sử dụng đƣợc lấy từ bộ tiêu chuẩn đánh giá thể lực áp dụng cho sinh viên. Nội dung kiểm tra căn cứ vào Quy định về việc đánh giá, xếp loại thể lực HSSV hiện nay do Bộ BGD&ĐT quy định (Ban hành kèm theo Quyết định số: 53/2008/QĐ- BGDĐT ngày 18 tháng 9 năm 2008 của Bộ trƣởng Bộ BGD&ĐT) gồm 6 Test sau:

+ Lực bóp tay thuận (kg). Nhằm đánh giá sức mạnh chi trên.

+ Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây): Nhằm đánh giá sức mạnh bền. + Bật xa tại chỗ (cm) : Nhằm đánh giá sức mạnh tốc độ chân.

+ Chạy 30m XPC (giây): Nhằm đánh giá sức nhanh.

+ Chạy tuỳ sức 5 phút (m) : Nhằm đánh giá sức bền chung.

+ Chạy con thoi 4x10 mét (s): Nhằm đánh giá năng lực phối hợp vận động.

Cách thực hiện:

+ Lực bóp tay thuận (kg): Nhằm đánh giá sức mạnh chi trên.

Yêu cầu dụng cụ: Lực kế

Yêu cầu kỹ thuật động tác: Ngƣời đƣợc kiểm tra đứng hai chân bằng vai, tay thuận cầm lực kế hƣớng vào lòng bàn tay. Khơng đƣợc bóp giật cục và có các động tác trợ giúp khác. Thực hiện hai lần, nghỉ 15 giây giữa hai lần thực hiện.

Cách tính thành tích: Lấy kết quả lần cao nhất, chính xác đến 0,1kg.

+ Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây): Nhằm đánh giá sức mạnh bền.

Yêu cầu dụng cụ: Đệm cao su hoặc ghế băng, chiếu cói, trên cỏ bằng phẳng sạch sẽ.

Yêu cầu kỹ thuật động tác: Ngƣời đƣợc kiểm tra ngồi chân co 90 ở đầu gối, hai bàn chân áp sát sàn. Một sinh viên khác hỗ trợ bằng cách hai tay giữ ở phần dƣới cẳng chân, nhằm không cho bàn chân ngƣời đƣợc kiểm tra tách ra khỏi sàn.

Cách tính thành tích: Mỗi lần ngả ngƣời, co bụng đƣợc tính một lần. Tính số lần đạt đƣợc trong 30 giây.

+ Bật xa tại chỗ (cm): Nhằm đánh giá sức mạnh tốc độ chân

Yêu cầu dụng cụ: Thảm cao su giảm chấn, kích thƣớc 1 x 3 mét (nếu khơng có thảm có thể thực hiện trên nền đất, cát mềm). Đặt một thƣớc đo dài làm bằng thanh hợp kim hoặc bằng gỗ kích thƣớc 3 x 0.3 mét trên mặt phẳng nằm ngang và ghim chặt xuống thảm (nền đất, cát mềm), tránh xê dịch trong quá trình kiểm tra.

Yêu cầu kỹ thuật động tác: Ngƣời đƣợc kiểm tra đứng hai chân mở rộng tự nhiên, ngón chân đặt sát mép vạch giới hạn; Khi bật nhảy và khi tiếp đất, hai chân tiến hành cùng lúc. Thực hiện hai lần nhảy.

Cách tính thành tích: Kết quả đo đƣợc tính bằng độ dài từ vạch xuất phát đến vệt cuối cùng của gót bàn chân(vạch dấu chân trên thảm). Lấy kết quả lần cao nhất.

+ Chạy 30 mét xuất phát cao (giây): Nhằm đánh giá sức nhanh

Yêu cầu sân bãi dụng cụ: Đồng hồ bấm giây; đƣờng chạy thẳng có chiều dài ít nhất 40 mét, chiều rộng ít nhất 2 mét. Kẻ vạch xuất phát và vạch đích, đặt cọc tiêu bằng nhựa hoặc bằng cờ hiệu ở hai đầu đƣờng chạy. Sau đích có khoảng trống ít nhất 10 mét để giảm tốc độ sau khi về đích.

Yêu cầu kỹ thuật động tác: Ngƣời đƣợc kiểm tra thực hiện tƣ thế xuất phát cao (XPC). Thực hiện một lần.

Cách tính thành tích: Thành tích chạy đƣợc xác định là giây và số lẻ từng 1/100 giây.

+ Chạy con thoi 4 x 10m (m): Nhằm đánh giá năng lực phối hợp vận động

Yêu cầu sân bãi dụng cụ: Đƣờng chạy có kích thƣớc 10 x 1.2 mét bằng phẳng, khơng trơn, bốn góc có vật chuẩn để quay đầu, hai đầu đƣờng chạy có khoảng trống ít nhất là 2 m. Dụng cụ gồm đồng hồ bấm giây, thƣớc đo dài, bốn vật chuẩn đánh dấu bốn góc đƣờng chạy.

Yêu cầu kỹ thuật động tác: Ngƣời đƣợc kiểm tra thực hiện tƣ thế XPC. Khi chạy đến vạch 10 m chỉ cần một chân chạm vạch, nhanh chóng quay 0

180 chạy trở về vạch xuất phát và sau khi chân chạm lại vạch xuất phát thì quay trở lại. Thực hiện lặp lại cho đến hết quãng đƣờng, tổng số bốn lần 10 mét với 3 lần quay. Quay theo chiều trái hay phải do thói quen của từng ngƣời. Thực hiện một lần

Cách tính thành tích: Thành tích chạy đƣợc xác định là giây và số lẻ từng 1/100 giây.

+ Chạy tùy sức 5 phút: Nhằm đánh giá sức bền chung

Yêu cầu sân bãi dụng cụ: Đƣờng chạy dài ít nhất 52 mét, rộng ít nhất 2 mét, hai đầu kẻ hai đƣờng giới hạn, phía ngồi hai đầu giới hạn có khoảng trống ít nhất 1 mét để chạy quay vòng. Giữa hai đầu đƣờng chạy đặt vật chuẩn để quay vòng. Trên đoạn 50 mét đánh dấu từng đoạn 5 mét để xác định phần lẻ quãng đƣờng( 5 mét) sau khi hết thời gian chạy. Thiết bị đo gồm có đồng hồ bấm giây, số đeo, tích kê ghi số ứng với mỗi số đeo.

Yêu cầu kỹ thuật động tác: Ngƣời đƣợc kiểm tra thực hiện tƣ thế XPC (cầm một tích kê tƣơng ứng với số đeo ở ngực) Khi chạy hết đoạn đƣờng 50 mét, vòng (bên trái) qua vật chuẩn và chạy lặp lại trong thời gian 5 phút. Khi hết giờ, ngƣời đƣợc kiểm tra lập tức thả tích kê của mình xuống ngay nơi chân tiếp đất. Thực hiện một lần. Cách tính thành tích: Đơn vị đo quãng đƣờng chạy là mét

6.2.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Đề tài sử dụng phƣơng pháp này để đánh giá tác động của các bài tập Sport Aerobic đã lựa chọn nhằm phát triển TLC cho nữ sinh viên Đại học Huế. Hình thức thực nghiệm sƣ phạm là so sánh song song trên hai nhóm, nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Hai nhóm đối chứng và thực nghiệm đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên. Nhóm đối chứng gồm 52 nữ sinh viên tập môn thể dục Sport Aerobic với các bài tập đang sử dụng theo chƣơng trình chính khóa mơn Thể dục tay khơng. Cịn nhóm thực nghiệm gồm 56 nữ sinh viên tập luyện các bài tập mới mà đề tại lựa chọn trong chƣơng trình chính khóa mơn thể dục tay khơng mà đề tài lựa chọn. Tồn bộ q trình thực nghiệm đƣợc tiến hành trong thời gian gần 4 tháng (từ tháng 02 – 2019 đến tháng 06 – 2019)

6.2.6. Phương pháp toán học thống kê

Dùng để xử lý các số liệu thu thập đƣợc trong quá trình nghiên cứu của đề tài, các số liệu đƣợc chúng tôi sử dụng thơng qua các phần mền vi tính đã đƣợc bộ mơn toán tin xây dựng. Đề tài dự kiến sẽ sử dụng các cơng thức tính số trung bình cộng (X) độ lệch chuẩn, hệ số tƣơng quan thứ bậc Spimen (r), chỉ số t Student, tính nhịp điệu tăng trƣởng theo S. Brody (W%)

Các cơng thức tốn học đƣợc sử dụng gồm có: - Số trung bình cộng: x= n xi  Trong đó: x: Số trung bình cộng i x : Kết quả của từng cá thể. n: Số cá thể. - Phƣơng sai: 2  =  2 n x xi   Với n30 - Độ lệch chuẩn: 2

Một phần của tài liệu DT_2019 (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)