Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm

Một phần của tài liệu DT_2019 (Trang 51 - 53)

6.2 .Phƣơng pháp nghiên cứu

3.1. Tổ chức thực nghiệm

3.1.2. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm

Sau thời gian gần 4 tháng tổ chức thực nghiệm các bài tập Sport Aerobic trong chƣơng trình chính khóa cho nữ sinh viên Đại học Huế , đề tài tiến hành kiểm tra, đánh giá trình độ thể lực của hai nhóm. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3.3.

Bảng 3.3. So sánh kết quả kiểm tra TLC của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm sau thực nghiệm. (NTN na = 56; NĐC nb = 52) TT Các Test NTN (x ) NĐC (x ) So sánh t P 1 Lực bóp tay thuận (kl) 28.431.25 26.892.02 2.56 <0.05 2 Nằm ngửa gập bụng 30 giây (sl) 20.151.12 17.021.11 3.22 <0.05 3 Bật xa tại chỗ(cm) 157.058.55 154.059.50 2.82 <0.05 4 Chạy 30m XPC (s) 6.58.0.38 6.63 0.52 2.37 <0.05 5 Chạy con thoi 4×10m (s) 12.88. 1.31 13.08 1.32 2.42 <0.05 6 Chạy 5 phút (m) 895.0181.06 889.1582.12 2.31 <0.05

Qua bảng 3.3 cho thấy: Kết quả thu đƣợc sau gần 4 tháng thực nghiệm sƣ phạm thông qua 6 test kiểm tra đã phản ánh trung thực trình độ thể lực của nữ sinh viên Đại học Huế đã có sự tiến bộ rõ rệt ở cả hai nhóm. Tuy nhiên, kết quả thu đƣợc ở nhóm thực nghiệm là vƣợt trội hơn cả, điều đó đƣợc minh chứng thơng qua giá trị ttình > tbảng với p<0.05. Giá trị ttính ở các test có kết quả từ 3.2 đến 3.3 ở ngƣỡng sắc xuất p<0.05, kết quả này khẳng định sự tiến bộ về thể lực của nhóm thực nghiệm là tốt hơn hẳn nhóm đối chứng. Qua thực nghiệm sƣ phạm cũng cho thấy cả 6 tố chất đều phát triển, song các tố chất có kết quả yếu, kém trƣớc thực nghiệm đã phản ánh thì sau thực nghiệm đã có sự tiến bộ vƣợt trội, cụ thể là sức bền, sức nhanh, sức mạnh cơ bụng giá trị đều so sánh đạt . Với kết quả trên, khẳng định rằng các bài tập Sport Aerobic mà đề tài đã lựa chọn đã phát huy hiệu quả tích cực trong nâng cao thể lực cho nữ sinh viên Đại học Huế

Để khẳng định hiệu quả của các bài tập Sport Aerobic mà đề tài đã lựa chọn trong việc nâng cao thể lực cho nữ sinh viên, đề tài tiến hành đánh giá nhịp tăng trƣởng thành tích gữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3.4.

Bảng 3.4: So sánh nhịp tăng trƣởng của nhóm thực nghiệm và đối chứng trƣớc và sau thực nghiệm.

TT Các Test Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng

TTN STN W TTN STN W

1 Lực bóp tay thuận (kl) 25.551.35 28.431.25 10.67 25.412.09 26.89 2.02 5.66 2 Nằm ngửa gập bụng 30 giây (sl) 16.461.34 20.151.12 20.16 16.51 1.51 17.02 1.11 3.04 3 Bật xa tại chỗ (cm) 148.058.55 157.058.55 5.90 149.05 9.50 154.05 9.50 3.30 4 Chạy 30m XPC (s) 6.80.0.85 6.58.0.38 3.29 6.86 0.72 6.63  0.52 3.41 5 Chạy con thoi 4×10m (s) 13.66 1.33 12.88. 1.31 5.88 13.45  1.43 13.08  1.32 2.79 6 Chạy 5 phút (m) 837.0389.15 895.0181.06 6.69 838.05 94.22 889.15 82.12 5.92 Qua bảng 3.4 cho thấy: Kết quả nhịp tăng trƣởng của cả hai nhóm đều có sự biến đổi theo chiều hƣớng phát triển. Tuy nhiên, nhịp tăng trƣởng của nhóm thực nghiệm chiếm tỉ lệ cao hơn. Nhịp tăng trƣởng của nhóm thực nghiệm đạt từ 3.29% đến 10.67%, cịn nhóm đối chứng có nhịp tăng trƣởng từ 2.79% đến 5.92%. Kết quả trên cũng cho thấy xu thế phát triển của các tố chất thể lực của hai nhóm trƣớc thực nghiệm cịn bộc lộ yếu kém và sự yếu kém này đã đƣợc thực sự cải thiện sau thực nghiệm và sự tiến bộ vƣợt trội thuộc nhóm thực nghiệm dƣới tác động của các bài tập mà đề tài lựa chọn. Nhƣ vậy, với kết quả gia tăng đáng kể nhịp tăng trƣởng về thành tích của nhóm thực nghiệm khẳng định rằng các bài tập Sport Aerobic trong chƣơng trình chính khố mà đề tài đã lựa chọn trong việc nâng cao thể lực cho nữ sinh viên đã cho hiệu quả tích cực và đạt đƣợc mục đích nghiên cứu.

Một phần của tài liệu DT_2019 (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)