- Giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa.- Giả mạo các loại tem, nhãn, bao bì hàng hóa. - Giả mạo các loại tem, nhãn, bao bì hàng hóa.
a) Giả về chất lượng và cơng dụng: Là hàng hóa khơng có giá trị sử dụng hoặc giá trị sử dụng khơng đúng với ng̀n có giá trị sử dụng hoặc giá trị sử dụng không đúng với nguồn gốc, bản chất tự nhiên, tên gọi và cơng dụng của hàng hóa.
Ví dụ: Ruốc làm bằng sắn dây; Rượu giả được pha chế từ cồn công nghiệp và phẩm màu không đúng như công chế từ cồn công nghiệp và phẩm màu không đúng như công bố đã ghi trên sản phẩm1; sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh ung thư làm từ bột than tre...
1 mua rượu Ballantines với giá 200.000 đồng/chai rồi mang về pha trộn với rượu Vodka để làm nguyên liệu sản xuất rượu giả. Sau khi pha 2 rượu này rượu Vodka để làm nguyên liệu sản xuất rượu giả. Sau khi pha 2 rượu này xong, tiếp tục pha với gia vị dùng kho cá để tạo màu rồi chế thành Chivas 12, Chivas 18, Hennessy, Martin...
b) Hàng hóa có nhãn hàng hóa hoặc bao bì hàng hóa ghi chỉ dẫn giả mạo tên, địa chỉ tổ chức, cá nhân sản xuất ghi chỉ dẫn giả mạo tên, địa chỉ tổ chức, cá nhân sản xuất hoặc nhập khẩu, phân phối hàng hóa; giả mạo mã số đăng ký lưu hành, mã số công bố, mã số mã vạch của hàng hóa hoặc giả mạo bao bì hàng hóa của tổ chức, cá nhân khác; giả mạo về ng̀n gốc, x́t xứ hàng hóa hoặc nơi sản x́t, đóng gói, lắp ráp hàng hóa.
Ví dụ 1: Cơng ty A và B cùng sản xuất mặt hàng quả cầu lông. Công ty A là công ty chiếm thị phần lớn trên thị cầu lông. Công ty A là công ty chiếm thị phần lớn trên thị trường. Công ty B không thể cạnh tranh được nên đã gắn nhãn của Công ty A lên sản phẩm cầu lơng của cơng ty mình và đưa ra thị trường. Vậy công ty B đã sản xuất hàng giả mạo nhãn hàng hóa, tên địa chỉ của thương nhân khác.
Ví dụ 2: Bán hàng hóa trên nhãn có ghi tên, địa chỉ của cơng ty khơng có thật để lừa dối người tiêu dùng. của cơng ty khơng có thật để lừa dối người tiêu dùng.
c) Các loại tem, nhãn, bao bì hàng hóa giả: Gờm các loại đề can, nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa, ten chất lượng, loại đề can, nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa, ten chất lượng, tem chống giả, phiếu bảo hành, niêm màng co hàng hóa có nợi dung giả mạo tên, địa chỉ thương nhân, ng̀n gốc hàng hóa, nơi sản x́t, đóng gói, lắp ráp hàng hóa.
Ví dụ: Sản xuất bao bì mặt hàng bột ngọt Ajinomoto khơng được sự cho phép của công ty Ajinomoto nhằm bán không được sự cho phép của công ty Ajinomoto nhằm bán
bao bì cho cơ sở đóng gói thủ cơng bột ngọt. Bao bì được sản xuất đó là hàng hóa giả. sản xuất đó là hàng hóa giả.
Bên cạnh đó, trên thị trường cịn có hàng hóa giả mạo về sở hữu trí ṭ: Bao gờm hàng hóa giả mạo nhãn hiệu và về sở hữu trí ṭ: Bao gờm hàng hóa giả mạo nhãn hiệu và giả mạo chỉ dẫn địa lý (sau đây gọi là hàng hóa giả mạo nhãn hiệu) quy định tại và hàng hóa sao chép lậu quy định tại khoản 3 Điều này.
- Hàng hóa giả mạo nhãn hiệu là hàng hóa, bao bì của hàng hóa có gắn nhãn hiệu, dấu hiệu trùng hoặc khó phân hàng hóa có gắn nhãn hiệu, dấu hiệu trùng hoặc khó phân biệt với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đang được bảo hợ dùng cho chính mặt hàng đó mà khơng được phép của chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc của tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý (Điều 213 Luật Sở hữu trí tuệ)
- Hàng hóa sao chép lậu là bản sao được sản xuất mà không được phép của chủ thể quyền tác giả hoặc quyền liên không được phép của chủ thể quyền tác giả hoặc quyền liên quan (Điều 213 Luật Sở hữu trí tuệ).
Ví dụ: Quần áo thể thao gắn nhãn hiệu mà không được phép của chủ sở hữu nhãn hiệu. được phép của chủ sở hữu nhãn hiệu.
7.2. Tác hại của việc kinh doanh hàng cấm, hàng giả, hàng kém chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ giả, hàng kém chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ