- Tích cực, đẩy mạnh tuyên truyền bằng nhiều hình thức nhằm nâng cao ý thức của người mua, người bán về
4. Nội dung thứ tư.
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm và hỗ trợ người tiêu dùng.
Có giải pháp căn cơ, hiệu quả phát hiện, ngăn chặn các hành vi xâm phạm quyền lợi, sức khỏe, gây thiệt hại hoặc đe dọa đến tính mạng, an toàn của người tiêu dùng, đồng thời tạo điều kiện để người tiêu dùng nâng cao khả năng tự bảo vệ. Hoàn thiện các chế tài đủ răn đe dối với những hành vi sai phạm ảnh hưởng đến quyền lợi, sức khỏe, tính mạng…, nhất là đối với hàng hóa, dịch vụ thiết yếu và các đối tượng người tiêu dùng yếu thế. Xây dựng cơ chế phù hợp để có kinh phí cho các hoạt đợng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Đẩy mạnh hoạt động phân tích, kiểm định, đánh giá, kiểm soát, khơng để lưu thơng trên thị trường
những hàng hóa, dịch vụ khơng đảm bảo chất lượng hoặc có nguy cơ gây mất an toàn cho người tiêu dùng. Quy định việc tiếp nhận và giải quyết các yêu cầu, khiếu nại của người tiêu dùng theo hướng thủ tục đơn giản, thuận tiện để người tiêu dùng và doanh nghiệp có thể giải quyết tranh chấp qua phương thức trọng tài và tịa án; khún khích và tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp và người tiêu dùng giải quyết tranh chấp qua phương thức thương lượng, hòa giải. Từng bước xây dựng và phát triển các cơ chế thuận tiện, dễ dàng tiếp cận để hỗ trợ người tiêu dùng có thể nâng cao khả năng tự bảo vệ.
Về phân công; Ở Trung ương; giao Bộ Công thương phối
họp Bộ KH&CN, Bộ NN&PTNT, Bộ Y tế ,Bộ Cơng an tham mưu cho chính phủ ban hành kế hoạch tổng thể về thanh tra,kiểm tra, giám sát và ngăn chặn các hành vi xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng trên phạm vi toàn quốc. Tăng cường kiểm soát, không để lưu thông trên thị trường hàng hóa,dịch vụ khơng đảm bảo chất lượng hoặc có nguy cơ gây mất an toàn cho người tiêu dùng. Phối hợp các Bộ ,ngành, UBND các tỉnh, thành phố xây dựng và công bố trên cổng thông tin bảo vệ người tiêu dùng quốc gia danh sách doanh nghiệp vi phạm quyền lợi người tiêu dùng. Phối hợp Bợ Tài chính,Bợ KH&ĐT, UBND các tỉnh, thành phố tham mưu cấp có thẩm quyền ban hành khung pháp lýcho quỹ bảo vệ người tiêu dùng thành lập và hoạt đợng có hiệu quả. Phối hợp Bợ tư pháp, Tịa án nhân tối cao xây dựng ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành văn bản quy định về các phương thức giải quyết tranh chấp giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Giao Bộ Công an, chỉ đạo Công an các tỉnh phối hợp với lực lương quản lý thị trường, thanh tra các Bộ,ngành tổ chức thanh,kiểm tra, giám sát các lĩnh vực, địa điểm kinh doanh có
nhiều hoạt đợng kinh doanh, tiêu dùng, xác định, triệt phá các đường dây, tổ chức, cá nhân buôn bán hàng giả,hàng nhái, hàng kém chất lượng. Chỉ đạo đấu tranh phòng, chống các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Chỉ đạo xử lý nghiêm minh các vụ án hình sự đối với các hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng. Phối hợp với Bộ Công thương, Bộ VH_TT_DL, Bợ Quốc phịng và UBND mợt số tỉnh ,thành phố trên cả nước nghiên cứu và thí điểm việc tổ chức lực lượng cảnh sát về du lịch và bảo vệ người tiêu dùng, trước mắt xem xét các địa phương có nhiều hoạt đợng kinh, tiêu dùng và Du lịch.
Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố, ban hành kế hoạch tổng thể về thanh tra, kiểm tra, giám sát và ngăn chặn các hành vi xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng tại địa phương. Tăng cường kiểm soát, không để lưu thông trên thị trường những hang hóa, dịch vụ khơng đảm bảo chất lượng hoặc có nguy cơ gây mất an toàn cho người tiêu dùng. Xây dựng danh sách Doanh nghiệp vi phạm quyền lợi người tiêu dùng trên địa bàn tỉnh, thành phố, công bố công khai trên cổng thông tin quốc gia về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, thông tin điện tử của UBND tỉnh, các sở ban ngành. Ban hành quy định về việc giải quyết tranh chấp giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng trên địa bàn tỉnh.