Trước khi có thể hiểu được ý nghĩa đích thực của câu hỏi tại sao các Thiên thần phải rời Nước Trời, trước tiên chúng ta hãy quay về thời điểm không thời gian. Khơng thời gian cũng có nghĩa là thời điểm Vũ trụ vật chất chưa hiện hữu, nói chính xác hơn là trong tồn bộ khơng gian Vũ trụ khơng có bất cứ một
chuyển động nào. Trong không gian vô hạn của Vũ trụ lúc này chỉ là chân không và từ trong chân không Thượng Đế đã sáng tạo nên diệu hữu (Từ trong cái khơng có Thượng Đế đã sáng tạo ra cái có). Thời điểm này, được gọi là điểm khởi thuỷ, là thời điểm thế giới tuyệt đối tạo ra thế giới tương đối.
Thực ra, trước khi chưa có thế giới tương đối nhị nguyên, chưa có Vũ trụ, chưa có sự sống, Thượng Đế cũng chưa có. Trước khi thế giới tương đối hiện hữu, trong không gian vô tận của Vũ trụ chỉ tồn tại một cái duy nhất và cái duy nhất này mang một năng lượng vô hạn, một sức mạnh vô cùng tận và ẩn tiềm quyền năng tối thượng. Và cái duy nhất này chỉ tồn tại trong thế giới tuyệt đối, nó là cái đã từng được Lão Tử đặt tên là Đạo (NGUYÊN THẦN THƯỢNG ĐẾ) và từ cái gọi là Đạo này đã sáng tạo nên Vũ trụ, sáng tạo nên sự sống, sáng tạo nên thế giới tương đối nhị nguyên. Đạo là nguồn, là Cha đẻ, Mẹ đẻ của sự sống. Chỉ đến khi sự sống được hình thành, ý thức vận hành Thượng Đế mới được ra đời, nói cách khác là chính con người đã sáng tạo ra ngơn từ Thượng Đế và cũng chính con ngưới đã vinh danh Thượng Đế lên Ngôi Thượng Đế. Thượng Đế sáng tạo nên con người và con người sáng tạo nên Thượng Đế là bài học đầu tiên trong thế giới tương đối.
Albert Einstein cho rằng “Tất cả mọi sự tương đối là tuyệt đối” quả thực đây
là một câu nói mang chân lý tối hậu. Bởi khi tất cả mọi sự hiện hữu, mọi điều, mọi thứ trong thế giới tương đối trở về Một như lúc đầu, khi đó nó mới có thể trở thành tuyệt đối. Tổng hợp mọi sự tương đối về Một là tuyệt đối, ngược lại thế giới tương đối là do Thượng Đế mà thành, vậy Thượng Đế là tuyệt đối, là duy nhất là đầu tiên và cuối cùng. Riêng trong mỗi linh hồn của chúng ta, luôn tồn tại cùng lúc hai thế giới; Tuyệt đối và Tương đối, hai thế giới này mãi mãi song hành và gắng kết với nhau muôn đời, muôn kiếp, vĩnh hằng, vĩnh cửu. Nhưng hỏi liệu trong chúng ta cái gì là tuyệt đối, cái gì là tương đối? Đạo hay cịn được gọi là ý thức, trí tuệ là tuyệt đối. Bởi Đạo là cái sáng tạo ra mọi sự hiện hữu, Đạo là
vậy Đạo là tuyệt đối. Đạo là hư không và tỉnh lặng tuyệt đối, Đạo khơng hình dạng, khơng cái gì thể nắm bắt được Đạo, vì vậy Đạo là tuyệt đối. Vơ hình chung mỗi con người là một Vũ trụ thực sự, bởi ai cũng có Đạo. Và Linh hồn hay cịn được gọi tâm hồn là tương đối, vì nó là cái được sinh ra.
Tâm hồn là cái được sinh ra bởi Đạo sau khi thế giới thế giới tương đối ra đời, vì vậy mọi hoạt động có liên quan đến tâm hồn đều phải tuân theo quy luật tương đối. Tính tương đối của tâm hồn ln bị giới hạn bởi quy luật tương đối, cho nên nó khơng bao giờ có thể tuyệt đối như ĐẠO. Nhưng lạ thay, trong thế giới tương đối chúng ta lại phải chấp nhận một sự thật Tâm hồn là ông chủ của Đạo. Đạo, tức “Ý thức, trí tuệ” chỉ là người làm cơng, là trợ thủ đắc lực, là người dẫn đường, là công cụ hiệu quả nhất giúp cho Tâm hồn hoàn thành sứ mệnh trong sống. Sau khi Đạo đã hoàn thành sứ mệnh sáng tạo ra thế giới tương đối, sáng tạo ra Tâm hồn, Đạo đã trao sứ mệnh sống và nuôi dưỡng sự sống cho Tâm hồn. Sau khi đã hoàn thành sứ mệnh sáng tạo ra Tâm hồn, Ý thức chỉ đồng hành, quan sát và trợ giúp Tâm hồn trong sống, nhưng không làm chủ. Tâm hồn ước muốn cái gì, u thích cái gì, thù ghét cái gì, đam mê điều gì, Ý thức sẽ trợ giúp hiện thực điều Tâm hồn muốn. Tương tự như vậy, sau khi Thượng Đế sáng tạo ra thế giới tương đối, Ngài đã trao cho con người làm chủ Vũ trụ sự sống và cuộc sống của chính con người, nói chung là làm chủ tồn bộ thế giới tương đối. Thượng Đế chỉ là Người quan sát, trợ giúp và tham gia sống cùng con người, nhưng không làm chủ con người hay bất cứ cái gì do Ngài sáng tạo ra. Nhưng con người và tất cả mọi điều, mọi thứ phải được tuân thủ bởi luật của Vũ trụ đã được Thượng Đế đặt ra. Thượng Đế, tồn tại vĩnh hằng, vĩnh cửu trong thế giới tuyệt đối, nhưng Ngài luôn tham gia sống cùng con người trong thế giới tương đối. Vì vậy, Thượng Đế là tuyệt đối và tương đối, là đầu tiên và cuối cùng, là tất cả và khơng gì cả, là Ơng chủ và là người giúp việc, là có và khơng, là vĩnh hằng - vĩnh cửu.
Sống là quy trình vĩnh hằng, vĩnh cửu, nhưng nếu đời sống của con người khơng có tâm hồn, cuộc sống sẽ khơng cịn ý nghĩa, dẫn đến kết thúc sự sống. Khi con người sống khơng có tâm hồn thì mọi sự hiện hữu, mọi vật chất trong Vũ trụ sẽ trở nên thô ráp, xơ xác, khơ cứng, vơ hồn, khơng cịn tồn tại bất cứ vẽ đẹp nào, mọi thứ sẽ khơng cịn ý nghĩa, mặc dù chúng vẫn tồn tại và vẫn khơng có gì khác biệt so với khi con người sống có Tâm hồn. Qủa thật, Tâm hồn là ơng chủ của tồn bộ sự sống, là Linh hồn của Vũ trụ.
Trong thế giới nhị nguyên Ý thức đại diện cho DUY VẬT, Tâm hồn đại diện cho
DUY TÂM. Duy vật và duy tâm luôn song hành và cùng chung sống trong mỗi
cá thể khơng bao giờ có thể tách rời. Chỉ có con người thế gian là thường hay quan niệm duy vật khác biệt với duy tâm, duy tâm khác biệt với duy vật. Thực ra khi hiểu rõ, chúng ta sẽ thấy rằng duy vật và duy tâm không thể tách rời.
Con người đã đến với thế giới tương đối, tất nhiên con người phải tuân theo quy luật và luôn xem tất cả mọi điều, mọi thứ, từng bộ phận của Vũ trụ, từng bộ phận trong sống là tương đối, luôn luôn là tương đối, không thể nào tuyệt đối. Nhưng phúc thay con người lại được Thượng Đế sáng tạo ra trong tình trạng hồn hảo nhất, tốt đẹp nhất, và sống với một đời sống trong một thế giới hoàn mỹ, hạnh phúc vơ cùng. Đó là lý do tại sao con người khơng thể nào có thể tìm thấy niềm vui và hạnh phúc trọn vẹn trong cái thế giới đó. Nhưng để có thể giúp cho con người tìm thấy niềm vui và hạnh phúc trọn vẹn trong sống, bắt buộc con người phải kinh nghiệm qua, trải nghiệm qua tất cả mọi điều, mọi thứ, mọi cảm xúc trái chiều. Thượng Đế hiểu rất rõ về điều này, nên ngay từ đầu Người đã cho phép con người ra đi để tìm kiếm cái có thể giúp cho con người có được sự bảo hoà và cân bằng trong sống cho chính con người và cho cả Thượng Đế. Đây là lý do quan trọng và cần thiết nhất thúc dục các Thiên thần rời bỏ Nước Trời tìm đến thế gian.
Trong phần trên chúng ta đã biết, mỗi một con người được sinh ra lần đầu tiên tại Nước Trời, Thượng Đế đều trang bị cho con người đó một phiên bản linh hồn của chính Thượng Đế. Vì vậy mỗi chúng ta là một tiểu Thượng Đế thực sự hoàn hảo. Nhưng nếu Thượng Đế và tất cả mọi người cùng nhau sống trong một thế giới mà tất cả đều suy nghĩ, cư xử và hành động hồn tồn giống nhau thì cuộc sống tại thế giới này khơng cịn ý nghĩa. Trên thực tế, khi mà một con người sống với một cuộc sống cực kỳ đau khổ con người sẽ không thiết sống nữa. Ngược lại, khi con người sống với cuộc sống cực hồn hảo con người cũng khơng thiết sống nữa, bởi cả hai cách sống ấy con người khơng thể tìm thấy ý nghĩa đích thực của sự sống. Trong thế giới tương đối, nếu có một cái gì đó đạt đến cực đại, hay cực tiểu cái đó sẽ khơng tồn tại nữa, cực đại hay cực tiểu chỉ có thể tồn tại trong thế giới tuyệt đối. Vũ trụ giản nở đến một biên độ được gọi là cực đại Vũ trụ sẽ sụp đổ, lúc đó Vũ trụ tự động co lại cho hành trình trở về cực tiểu, trở về không. Và khi những hạt vật chất trong Vũ trụ đã co lại đạt đến cực tiểu nó cũng sẽ khơng tồn
đến như là ngày tận thế và vụ nỗ lớn “Big bang”. Trong thế giới tương đối, tất cả mọi điều, mọi thứ khơng có gì là có thể tránh khỏi quy luật THÀNH, BẠI, HOẠI, KHÔNG của Vũ trụ. Nhưng bánh xe luân hồi của Vũ trụ sẽ quay mãi, quay mãi trên hành trình mang lại sự sống vĩnh hằng, vĩnh cửu cho Vũ trụ và con người.
Tương tự như vậy, TÂM HỒN của con người cũng khơng thể thốt khỏi quy luật tương đối của Vũ trụ. Con người sẽ khơng thể nào có thể sống và tồn tại được trong tình trạng cực kỳ tồn thiện, cực kỳ hạnh phúc mãi mãi, vĩnh hằng, vĩnh cửu. Trong thế giới tương đối con người không thể nào tồn tại được, nếu cứ sống và tăng trưởng theo một chiều. Quy luật, có và khơng , thăng và giảm, lên và xuống, phải luôn được vận hành liên tục, bất biến vĩnh cửu trong Vũ trụ, thì mọi thứ mới có thể tồn tại được và sự sống mới thực sự có ý nghĩa. Nói cách khác trong thế giới tương đối, thì tất cả là tương đối khơng bao giờ có thể trở thành tuyệt đối. Vì vậy, khi một vịng tuần hồn của một vùng Vũ trụ kết thúc và mở ra, cũng là lúc mỗi linh hồn của chúng ta cũng phải tự làm mới lại bản ngã mình một lần nữa và nơi khởi đầu cho hành trình này là nơi tối tăm nhất, đau khổ nhất, độc ác nhất, dã man nhất, tàn bạo nhất, khủng khiếp nhất.., THẾ GIAN. Vì vậy, mỗi người phải tự sáng tạo nên bản ngã cho riêng mình, nhưng con người khơng thể thực hiện được việc làm này trong đời sống tại Nước Trời. Ngoài việc tự sáng tạo cho mình một bản ngã riêng. Con người cịn cần phải tự hồn thiện hiểu biết đã có của mình bằng kinh nghiệm, bằng trải nghiệm thực tế nhằm có được những cảm xúc chân thực nhất về cuộc sống nơi trần thế. Và tất cả những gì mà con người cảm nghiệm được trong thời gian trải nghiệm trần thế sẽ là cứu cánh cho chính con người trong đời sống Thiên đàng khi con người kết thúc trải nghiệm. Đây là lý do chính và rất quan trọng, mà tự thân mỗi con người phải tự tìm kiếm và sáng tạo cho riêng mình, trong một thế giới khác khơng là tại Nước trời nó cịn được biết đến là thế gian. Tất cả, các Thiên Thần con và cháu đời thứ tư trở đi, sau khi sống ở Nước Trời một thời gian. Tất cả họ, từng cặp, từng cặp “vợ chồng trong Nước Trời” sẽ lần lượt rời Nước Trời đến một hành tinh khác để tìm kiếm sự trải nghiệm và sau khi thức tỉnh hoàn toàn Họ sẽ định cư tại nơi ở mới. Một trăm bốn mươi bốn, Người Con của Thượng Đế và 144000 ngàn Con cháu của
Họ, sẽ không phải đi trải nghiệm trong thời kỳ khởi thuỷ. Bởi Họ là những Người đồng sáng tạo, kiến thiết và chuẩn bị mọi công việc cho cuộc sống trên những hành tinh mới. Đồng thời Họ cũng là những Người dìu dắt những linh hồn tại nơi
ở mới, cho đến khi số người này hồn tồn thức tỉnh. Nhưng trong q trình đó sẽ có một số Thiên thần trong số đang ở lại Nước Trời, đến những nơi ở mới vừa trải nghiệm, vừa thực hiện sứ mệnh do Thượng Đế phái đi.
Đây là sự kiện nằm trong kế hoạch tồn tri của Thượng Đế. Nó được xúc tiến trong sự đồng thuận và hồn toàn được thống nhất giữa những người thực hiện và Người lên kế hoạch. Họ sẽ là những Người ra đi tìm kiếm ngưồn hạnh phúc trọn vẹn cho chính Họ và Thượng Đế. Đó là mục tiêu then chốt của Thượng Đế khi Người quyết định rời khỏi thế giới tuyệt đối, đến với thế giới tương đối. Và đó cũng chính là mục đích để Thượng Đế biết mình thực sự là ai. Qúa trình, đưa những linh hồn đã được sinh ra tại Nước Trời đến với những hành tinh mới trong Vũ trụ để trải nghiệm diễn ra liên tục cho đến khi dân số trong 66 vùng Vũ trụ được lấp đầy. Khi một vùng Vũ trụ bắt đầu co lại, cũng là lúc tất cả các Thiên
thần trong vùng Vũ trụ đó lần lượt di chuyển đến một vùng Vũ trụ mới bắt đầu sự sống trong tình trạng quên lãng. Số linh hồn đang trải nghiệm chưa được cứu rỗi trong vùng Vũ trụ cũ, sẽ là những người đầu tiên đến một vùng Vũ trụ mới đã đi vào hoạt động tiếp tục trải nghiệm. Linh hồn đầu tiên đến vùng Vũ trụ mới, sẽ là những linh hồn sau cùng đến vùng Vũ trụ tiếp theo. Kết thúc trải nghiệm, tất cả mọi linh hồn sẽ thức tỉnh hoàn toàn, trở lại trạng thái của Thiên thần của chính mình.
Quy trình đi vào quên lãng để trải nghiệm và làm mới bản ngã của mỗi linh hồn sẽ diễn ra liên tục bất tận, hết lần này đến lần khác trong đời sống bất tận, vĩnh cửu. Khi một một vùng Vũ trụ khép lại và mở ra quy trình này lại được tiếp tục. Ngồi Thượng Đế Cha và Mẹ khơng trực tiếp đi trải nghiệm như quy luật. Còn lại tất cả mọi linh hồn đều phải thực hiện việc này kể cả Thượng Đế Con và 144,000 Tổng Lãnh Thiên thần. Thơng thường, Thượng Đế Con và nhóm Tổng lãnh Thiên thần vừa đi trải nghiệm vừa thực hiện sứ mệnh do Thượng Đế Cha, Mẹ giao phó. Nhóm người này đi trải nghiệm trên những hành tinh chưa được giải thốt có khi cịn nhiều hơn cả những linh hồn thứ cấp.