-Theo đuổi tâm linh có ích lợi gì?

Một phần của tài liệu 5278-su-that-toi-hau-pdf-khoahoctamlinh.vn (Trang 86)

Trước khi đề cập đến câu hỏi theo đuổi tâm linh có ích lợi gì? Trước tiên chúng ta phải biết phân biệt sự khác nhau giữa tâm linh và tôn giáo. Ý nghĩa đích thực của người theo đuổi tơn giáo và người theo đuổi tâm linh không giống nhau. Theo đuổi tôn giáo là theo đuổi một ràng buộc tư tưởng bởi những lễ nghi, hình thức, giáo điều. Theo đuổi tâm linh là theo đuổi sự tự do vì tự thân tâm linh khơng ràng buộc, không áp đặt lên ý muốn người của theo đuổi.

Trở lại với câu hỏi vì sao những người theo đuổi tâm linh thường là những người nghèo khó và gặp nhiều bất hạnh khổ sở trong đời. Nói đến tâm linh là nói đến Thượng Đế, thế giới tâm linh là thế giới của Thượng Đế. Một người đang theo đuổi tâm linh là một người đang ý thức tìm kiếm con đường để được giải thốt, (trở về với Thượng Đế). Vì vậy, các thế lực của Thượng Đế luôn sẵn sàng giúp đỡ và dìu dắt số người này. Họ giúp đỡ số người này khai mở trí tuệ để họ nhận thức sự thật về Thượng Đế và thế giới của Người. Họ thực hiện, dìu dắt số người này tìm kiếm những thứ mà họ cịn chưa trải nghiệm, chưa kinh nghiệm qua và đó cũng có thể là sự nghèo khổ, bất hạnh, kiếp nạn vv... Trải nghiệm những thứ mà một người có ý thức bình thường thực sự chán ghét và luôn muốn tránh xa.

Tinh thần kinh nghiệm qua, trải nghiệm qua bóng tối; tương tự như thể xác kinh nghiệm qua, trải nghiệm qua vật chất tối. Dựa vào nguyên tắc này, nên các nhà khoa học đã sử dụng chính những con virus, vi khuẩn, vi trùng gây ra bệnh nào để bào chế ra vắc xin chữa cho chính bệnh đó, nó được gọi là dĩ độc công độc. Là tác nhân gây bệnh, nhưng qua sự bào chế các nhà khoa học đã biến chúng thành những phương thuốc tiêm chủng, tiêm ngừa, những phương thuốc chữa bệnh hiệu quả. Nếu muốn cứu được người bị rắn độc cắn, người ta phải cần đến nọc độc của chính lồi rắn bào chế ra huyết thanh, vắc xin để chữa cho người bị rắn cắn. Nếu muốn cứu được người bị chó dại cắn, người ta phải sử dụng chính virus chó dại bào chế ra vắc xin chữa bệnh dại. Nói cách khác nếu người ta muốn không bị nhiễm bệnh, trước đó người ta phải sống chung , làm quen với tác nhân gây bệnh. Nó được hiểu là nếu muốn khơng bị nhiễm bệnh gì, thì trước đó người ta phải tiêm chủng, tiêm ngừa vắc xin bệnh đó. Cũng có nghĩa là chúng ta phải tự làm cho chúng ta thích ứng trước với những tác nhân gây bệnh (virus, vi khuẩn) đó trước, để sau này nó khơng thể gây bệnh cho ta.

Tương tự như vậy, nếu con người muốn mình khơng là người ác, thì trước đó người ta phải trải qua cái ác, chung sống với cái ác, thấu triệt được cái ác, sau đó người ta mới có thể trở thành người thiện. Khi mà con người ta hiểu rõ đó là một sự độc ác, là một hành động tàn nhẫn vơ tâm, họ chính là người thiện. Trên thực tế con người bắt buộc phải qua cái gì đó, con người mới có thể biết rõ nó là cái gì. Nếu con người ta muốn trở nên thơng minh, thì trước đó họ phải là người ngu dốt, chung sống với ngu dốt, thấu triệt được sự ngu dốt, sau đó người ta mới có thể trở thành người thơng minh. Khi mà con người ta hiểu rõ đó là một việc làm, một hành động ngu dốt, mê muội, sai lầm cũng có nghĩa là họ thơng minh. Nếu người ta muốn trở thành ánh sáng, thì trước đó người ta phải chung sống với bóng tối, trải nghiệm qua bóng tối, thấu triệt bóng tối, lúc đó người ta mới có thể tiếp cận được với ánh sáng, trở thành ánh sáng. Khi mà con người ta hiểu rõ, đó là tư tưởng tối tăm, đó là quan niệm sai lầm, cũng có nghĩa là họ đã tiếp cận được với ánh sáng, là ánh sáng. Phải sống với bóng tối thì khi tiếp cận với ánh sáng, với sự thật, người ta mới có thể phân biệt được thế nào là bóng tối, thế nào là ánh sáng, thế nào là sự thật, thế nào là điều không thật.

Nhưng chúng ta cũng cần phải nhìn nhận một sự thật, một quan sát thực tế về những gì mà người theo đuổi tâm linh thường gặp phải trong đời sống. Rằng họ không phải là người xấu nên trong kiếp này họ phải nhận nghiệp quả như không mong muốn. Mà họ thực sự phải là người tốt từ trong tiền kiếp, nhưng vì q tốt nên vướng phải luật vơ vi. Nhưng tất cả mọi thứ đã xảy ra đối với họ giờ này khơng cịn quan trọng nữa. Vì họ biết những gì mà một người theo đuổi tâm linh phải kinh qua, sẽ là nền tảng cho sự trở về của linh hồn.

Nhưng nếu thực sự tất cả những ai theo đuổi tâm linh là dứt khoát sẽ đi vào nghèo khổ, bất hạnh, kiếp nạn, buồn chán thì chẳng còn ai muốn theo đuổi tâm linh. Con người trên thực tế chưa thể hiểu biết nhiều về thế giới Thượng Đế, nhưng con người cũng rất thực tế. Con người thức tỉnh tâm linh, theo đuổi Thượng Đế là ước vọng, là mong muốn Thượng Đế mang đến cho họ một cuộc sống tốt đẹp và hoàn hảo cả về tinh thần lẫn vật chất. Nhưng nếu người ta nhận ra rằng theo đuổi tâm linh, đến với Thượng Đế chưa thấy Thiên đàng đâu, đã nhận lấy địa ngục. Chắc rằng không nhiều người theo đuổi tâm linh, theo đuổi Thiên đàng, họ thà chấp nhận sống trong địa ngục nhưng được hưởng thụ sự giàu sang, phú quý của họ. Và họ sẽ bất chấp là nó có dài lâu, có trường cửu đối với

Đành rằng mọi con đường đi đến Thiên đàng, không thể nào không đi thông qua

địa ngục. Nhưng khi mà con người trải nghiệm địa ngục trần gian trong vô minh, trong mê muội, khơng có điều kiện trốn chạy. Con người trong hoàn cảnh bị cầm tù trên thế gian, bị tước đoạt vũ khí vĩ đại nhất của họ là ý thức nhận biết, họ buộc phải chấp nhận đau khổ. Nhưng trong hiện tại nếu họ biết rằng chọn tâm linh là chọn đau khổ chắc chắn họ sẽ khơng chọn, bất chấp tương lai của mình sau này sẽ ra sao. Thực ra, mục đích cuộc sống hiện nay của phần lớn con người trên hành tinh, là hàng ngày phải lo nghĩ đến cơm áo, gạo tiền. Nhưng làm sao mà chúng ta có thể trách cứ, phê phán họ bởi phần lớn tài sản trên Thế giới chỉ thuộc về một số ít người giàu có. Dân số thế giới có bao nhiêu phần trăm tỷ phú và triệu phú, có bao nhiêu phần trăm không phải lo lắng về cái ăn cái mặc. Và cịn bao nhiêu người, khơng thể thốt khỏi cái vịng lẫn quẩn cơm áo, gạo tiền chúng ta có thể quan sát thấy được.

Khi mà cuộc sống của rất nhiều người ln trong tình trạng bấp bênh, chỉ cần bão lũ hạn hán kéo đến, chỉ cần buôn bán ế ẩm vài tuần, thất nghiệp vài tháng là đói, là bị tống cổ ra khỏi nhà vì khơng có tiền góp nhà cho những ơng chủ giàu có. Khi mà bất công dẫy đầy trong xã hội, tham nhũng tràn lan, người ác vẫn cứ sung sướng, người giàu càng lúc càng giàu hơn, người nghèo càng nghèo hơn. Làm sao mà họ có thể thức tỉnh, khi mà con cái họ đói rách, khơng thể tiếp tục học hành. Làm sao mà họ có thể giác ngộ khi mà cuộc đời họ ln bất hạnh, đói nghèo, vợ đau con ốm khơng đủ tiền để được chăm sóc y tế. Làm sao để có thể kêu gọi, địi hỏi con người ý thức giác ngộ khi mà mọi lời cầu xin của họ luôn rơi vào yên lặng đáng sợ. Khi mà cái gương trước mắt của họ, là những người theo đuổi tâm linh ai cũng gặp nhiều bất hạnh, nghèo khó thiếu thốn. Ví dụ: Một người đàn ông, vợ bị bệnh ung thư không tiền chạy chữa đã chết sớm, phải đơn thân ni bốn đứa con nhỏ trong tình trạng nghèo khổ. Có lần trên đường đi vay tiền bạn bè để đưa đứa con nhỏ đang bị bệnh đi bệnh viện. Người đàn ông bất ngờ lượm được một gói tiền trên đường. Vậy hỏi người đàn ơng nên làm gì với số tiền này?

Một là đem gói tiền đến đồn cơng an trình báo nhằm trả lại cho chủ sở hữu của nó, hai là cầm về và đưa đứa con nhỏ đi bệnh viện. Trả lại số tiền thì khơng có tiền đi bệnh viện và đứa con có thể chết như người mẹ, cịn khơng trả thì lương tâm cắn rứt, trở thành người không trung thực. Nhưng để giử cho lương tâm mình được trong sạch, thì người cha có thể sẽ mất đứa con. Vậy hỏi người cha

nên hành động như thế nào và nếu là ta, ta sẽ hành động như thế nào? Mỗi người hãy tự cho mình một câu trả lời.

Ví dụ: Một cơ gái trẻ nhà nghèo khơng nghề nghiệp, trình độ học thức không cao. Khi cô gái lấy chồng và sinh con được chồng nuôi dưỡng và lo lắng không phải làm gì. Một thời gian, bất ngờ người chồng có vợ nhỏ và bỏ cô gái cùng đứa con lại trong tình trạng ở nhà th, khơng bảo hiểm xã hội, không bảo hiểm y tế không tài sản. Người phụ nữ đã rất vất vả làm thuê, làm mướn sinh sống và ni con. Nhưng việc làm nay có mai khơng, vì vậy khơng thể đủ tiền xoay xở với những chi phí như tiền thuê nhà, tiền ăn, mặc, tiền thuốc men đau ốm của đứa con nhỏ vv...Cuối cùng người phụ nữ trẻ đi vào con đường làm gái ni con. Từ hai ví dụ trên nói cho chúng ta biết, khi mà cuộc đời con người quá khổ sở, họ sẽ khơng cịn đầu óc đâu mà suy nghĩ đến lương tậm, đạo đức, sỉ diện làm người. Khi mà con người đi đến đường cùng của sự đói khổ thì đừng có mong họ thức tỉnh hoặc theo đuổi cái gì đó gọi là tâm linh. Chúng ta, khơng nên phê phán hoặc chỉ trích người khác là khơng có lương tâm, khơng có đạo đức, là nguyên nhân của tệ nạn xã hội, là độc ác, xấu xa không đáng được tôn trọng. Trước khi xét đoán về họ, ta hãy thử một lần đứng vào hoàn cảnh của họ, sống trong cảm giác của họ và tự hỏi nếu là ta, thì ta có thể hành xử khác họ được không.

Từ rất xa xưa cũng như trong hiện tại, có khơng ít các tổ chức tôn giáo và các tổ chức xã hội luôn rao giảng, kêu gào con người hãy sống cho có lương tâm, đạo đức, từ bi, bác ái. Người ta luôn rao giảng, kêu gào hãy sống đạo đức nhưng người ta không thực sự quan tâm đến đời sống thực tế của con người, của chúng sinh.

Trên thực tế, khơng có nhiều người trong số họ thực sự quan tâm đến suy nghĩ, cảm xúc của những công dân, những tín đồ, giáo hữu của họ. Cái mà nhiều người trong số họ thực sự quan tâm không là suy nghĩ, cảm xúc của người khác mà là tiếng tăm, địa vị của chính họ. Cái mà họ thực sự quan tâm là tơn giáo của họ có bao nhiêu tín đồ, để tiếng nói của tơn giáo họ có trọng lượng hơn với các nhà lãnh đạo chính phủ. Cái mà họ thực sự quan tâm là tín đồ, tín hữu của họ cúng dường, đóng góp bao nhiêu cho chùa, cho nhà thờ, cho giáo đường của họ. Và rất có thể số tiền mà họ nhận được từ các tín đồ, có cả tiền của những thân phận thấp hèn nhất trong xã hội, tiền của những thân phận mà họ luôn phê phán.

Để rồi từ tiền bạc của các tín đồ; họ xây dựng chùa chiền, nhà thờ, giáo đường to lớn hơn, vĩ đại hơn nhằm thu hút nhiều tín đồ hơn. Để rồi từ tiền bạc của các tín hữu, họ làm những cơng việc như giúp đỡ một nhóm người đã định trước nào đó nhằm quảng bá hình ảnh như là một hành động từ thiện của họ. Từ nguồn tài chính của các tín hữu, họ sẵn sàng làm những việc mượn hoa kính Phật, nhằm quảng cáo tơn giáo của họ là tốt nhất.

- Cái mà các nhà giáo dục truyền đạt cho con người là những kiến thức, tri thức nhằm tiến đến việc tạo ra tiền của, vật chất, danh vọng, quyền lực. Nhưng trong thực tế sống đã chứng minh điều ngược lại, những người giàu có nhất, quyền lực nhất, danh tiếng nhất, từ trước đến nay không phải lúc nào cũng là những người học hành nhiều nhất. Các nhà giáo dục không quan tâm đến việc truyền đạt ý thức sống, đạo đức làm người, vậy nhưng người ta vẫn ln địi hỏi con người phải sống đạo đức sau khi rời ghế nhà trường. Dựa trên một quan sát tổng thể chúng ta có thể nhận thấy, tự thân ý nghĩa của hai từ giáo dục chưa bao giờ tồn tại cái gọi là đạo đức trong nó. Vì mục đích thực sự của giáo dục là truyền dạy cho người ta một ham muốn. Giáo dục dạy cho con người ham muốn về kiến thức, tri thức, hiểu biết, ham muốn về một thành quả trong học tập cũng như sau khi rời ghế nhà trường. Nói giáo dục khơng bao gồm ý nghĩa của hai chữ đạo đức vì bởi ý nghĩa tự thân của đạo đức không bao gồm lịng ham muốn trong nó. Trọng tâm của giáo dục là nhằm đào cho thật nhiều tầng lớp người trí thức. Nền giáo dục ngày nay của thế giới phần lớn chạy theo xu hướng truyền đạt kiến thức, nhằm tạo ra định kiến, vun quén ký ức. Nhưng không nhằm truyền đạt kiến thức trên tinh thần tự do trong tư duy, như là nguồn nguyên liệu trong tự do sáng tạo. Tương tự như vậy, tôn giáo truyền đạt giáo lý cho các tín đồ như là một cơng cụ nhằm trói buộc tư tưởng của họ vào tơn giáo mà họ đang theo đuổi. Nhưng không là trao cho họ một công cụ nhằm nhận biết sự thật trên con đường tìm kiếm sự giải thốt. Ở đây chúng ta chỉ nói lên một quan sát, nhưng khơng là phê phán. Ở đây chúng ta chỉ nói lên một sự thật đang diễn ra trong thực tế, nhưng không là một phương cách giải quyết. Thẩm quyền giải quyết thực trạng và thay đổi nhằm hướng tới tương lai, chỉ những người lãnh đạo có tâm huyết trong cuộc mới có thể thực hiện được.

Trong thực tế đời sống đã minh chứng, khơng phải bất kỳ một người có đạo (tín đồ một tơn giáo) hay trí thức nào cũng là người có ý thức đạo đức. Một người có

đạo hay một người trí thức có thể hành xử rất ích kỷ, tàn độc và dã tâm, nhưng với người có ý thức đạo đức sẽ khơng hành xử như vậy. Những người có đạo hoặc có trí thức chưa chắc là người có ý thức đạo đức, nhưng là người biết che đậy hơn những khơng có đạo và người trong tầng lớp bình dân.

- Bản chất thực sự của hai từ tôn giáo đã được hiển thị trong ngôn ngữ chỉ ra rằng, các tổ chức tôn giáo là các tổ chức truyền dạy cho người ta sự tơn kính. Nhưng là sự tơn kính được xây dựng bởi sự sợ hãi của uy quyền. Sự tôn kính được hình thành bởi sự sợ hãi nhưng khơng là lịng biết ơn sẽ không bao giờ là một sự tơn kính chân thành. Một người con ln tỏ thái độ biết ơn cha mẹ mình đã bao gồm lịng tơn kính chân thành trong đó. Nhưng người con kính sợ cha mẹ mình bằng uy quyền của chính họ khơng bao giờ bao gồm lịng biết ơn chân thành, vì vậy sự kính sợ của người con cũng khơng thể là sự tơn kính chân thật. Cái mà các Tơn giáo truyền đạt cho các tín đồ là hướng đến lịng từ bi, bác ái, và tình u thương, nhưng hành động dựa trên lòng ham muốn, sự sợ hãi và mê muội. Đầu tiên là tôn giáo khơi dậy cho các tín đồ sự ham muốn về một thiên

Một phần của tài liệu 5278-su-that-toi-hau-pdf-khoahoctamlinh.vn (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)