Những điều liên quan trong thời đại mới

Một phần của tài liệu 5278-su-that-toi-hau-pdf-khoahoctamlinh.vn (Trang 132 - 163)

Nhân loại vừa trải qua một thời kỳ quá nhiều đau khổ trong bóng tối và nhờ ơn Thượng đế mọi sự đã qua, giờ là lúc mọi thứ sẽ thay đổi. Nhưng thực ra trong hiện tại mọi sự chỉ bắt đầu, bởi thực hiện một kế hoạch dù lớn hay nhỏ đều phải có thời gian và trình tự. Kế hoạch đưa con người trở về nhà của Thượng Đế là một kế hoạch vĩ đại và tồn tri, vì vậy mọi việc diễn ra đã nằm trong lộ trình của Ngài.

“Tơi khơng bao giờ tin Đức Chúa Trời chơi xúc xắc với thế gian này.”

Albert Einstein.

Vì vậy, những thập niên đầu của thế kỷ 21, chúng ta vẫn phải sẽ còn chứng kiến nhiều bất ổn, nhiều tội ác xảy ra trên thế giới. Chúng ta vẫn còn phải chứng kiến nhiều việc làm gây bất ổn, chia rẽ, xung đột vì tham vọng và lợi ích, bởi các tập

đồn cầm quyền tham lam, ích kỷ, tối tăm. Chúng ta cịn phải chứng kiến nhiều tiêu cực xảy ra như: chiến tranh, xung đột, giết người cướp của, trộm cắp, biển lận, hiếp dâm, bạo hành, đàn áp vv...

Thời đại mới đã đến, nhưng vẫn cịn nhiều tiêu cực xảy ra vì hai nguyên nhân. -Thứ nhất, chúng ta biết rằng từ những năm đầu của thế kỷ 19 dân số thế giới chỉ khoảng 1 tỷ người, nhưng cho đến nay đã lên đến hơn 7 tỷ người. Trong vòng hơn 200 năm, nhưng có đến sáu tỷ linh hồn đến với trái đất đầu thai làm người. Nhưng trong số này ước chừng đã có đến hơn một nữa là những linh hồn mới, số còn lại là những linh hồn đến từ những hành tinh khác tiếp tục trải nghiệm. Trải nghiệm là một quá trình dài lâu và gian nan, thơng qua rất nhiều kiếp làm người. Số những linh hồn đã trải nghiệm dang dở tại những sự sống đi trước chúng ta, đã đến Trái đất tiếp tục trải nghiệm là những linh hồn già, có nhiều kinh nghiệm và khôn ngoan. Nhưng với số linh hồn mới, họ chỉ mới trải qua vài ba kiếp làm người, nên họ vẫn còn là những linh hồn non trẻ. Thời gian trải nghiệm của họ là

chưa nhiều, vì vậy họ sẽ khơng đủ khơn ngoan để tránh khỏi những suy nghĩ và hành động tiêu cực.

-Thứ 2, trong thực tại của thế giới có rất nhiều linh hồn non trẻ đang hiện hữu chung quanh chúng ta và mục đích chính của họ là tìm kiếm những trải nghiệm tiêu cực như thế nào?. Tìm kiếm cái mà linh hồn họ đã từng ước muốn trước khi đi đến thế giới này. Nhưng khơng là tìm kiếm sự thức tỉnh như thế nào?. Chúng ta cần ý thức rằng; chưa đến lúc để họ tìm kiếm sự thức tỉnh, nếu muốn họ cũng sẽ không được các thế lực của Thượng Đế trợ giúp. Sự thức tỉnh của những linh hồn non trẻ sẽ phá hoại mục đích chính của họ và ảnh hưởng đến kế hoạch của Thượng Đế.

Chúng ta hãy chấp nhận thực tại và hãy chúc phúc cho họ nhưng không cần phê phán hay lên án họ. Bởi hình ảnh của họ hơm nay cũng chính là hình ảnh của chúng ta trước đây, những hành động của họ hôm nay cũng là những hành động mà ta đã từng thực hiện trong nhiều kiếp trước. Nếu chúng ta chưa bao giờ hành động trông giống họ như hôm nay, chúng ta sẽ không bao giờ thức tỉnh như hôm nay. Nếu chúng ta chưa học hết các bài học bóng tối, các thế lực tâm linh sẽ không giúp chúng ta học bài học ánh sáng. Bàn luận, phê phán, chỉ trích, phần lớn là thói quen tán gẩu, câu chuyện làm quà, phiếm bàn về việc của người khác khơng ảnh hưởng đến ta, nhưng dù sao thì đó vẫn là hành vi tiêu cực. Sức mạnh phá hoại của sự bàn tán vô trách nhiệm là không thể lường hết. Phê phán, chỉ trích, lên án, thể lý hay việc làm của người khác vì lợi ích bản thân, là thể hiện sự ích kỷ, ganh ghét, tự cao và là hành động rất tiêu cực. Xét đốn khơng bao giờ mang lại kết quả tích cực cho người khác hay cho chính mình. Vì khi ta tiến hành nói xấu, vu khống, chỉ trích, bơi nhọ người khác tức là ta đã gởi cho họ một loạt năng lượng tối và nguồn năng lượng này cũng sẽ phản hồi lại cho ta. Trong thời kỳ ân điển này, thay vì lên án, chỉ trích người khác, ta nên chúc phúc cho họ, bởi chúc phúc cho người khác cũng tức là chúc phúc cho chính mình. Hơn thế nữa, chúc phúc cho người khác không làm mất nhiều thời gian quý báu của ta và tư tưởng của ta cũng sẽ khơng bị mệt mỏi vì bị vướng bận bởi những vấn đề của người khác nhưng ta khơng giúp được gì.

Phê phán, lên án, chỉ trích, tư tưởng, hành động của người khác, có khi là sai lầm của chính ta, nhưng khơng là sai lầm của họ. Chúng ta phê phán người khác là

khơng có lịng từ bi, bác ái vv...có khi chỉ là do chủ quan, võ đốn của chính ta, nhưng khơng là hiểu biết thấu triết bản chất sự thật của vấn đề.

Ví dụ; Cùng lúc ta và một người khác đang đói, với ta, thì ta có thể vào qn chọn ăn phở hoặc ăn cơm nhằm giải quyết cái đói, nhưng người đó lại khơng làm như ta mà thay vào đó họ lại chọn cách xin ăn, hoặc có thể cướp giựt của người khác để ăn. Sự việc từ trong ví dụ này, nói cho chúng ta biết rằng, khơng phải vì người đó khơng có ý muốn hành động giống như ta, nhưng vì thời điểm đó trong túi họ không tiền. Vậy hỏi một người trong túi khơng có một xu làm thế nào mà người đó dám thực hiện việc vào quán ăn uống như ta.

Ví dụ; Cùng lúc ta và một người khác nghe một người nước ngoài hỏi chuyện, riêng ta, ta đã nghe và trả lời với người khách, nhưng người đó chẳng những khơng tham gia mà thay vào đó là chửi thề. Sự việc từ trong ví dụ thứ hai này,chỉ cho chúng ta biết rằng, khơng phải người cùng với ta khơng có ý muốn thể hiện sự hiểu biết của mình cho người khác thấy. Nhưng vì trong thời điểm đó họ khơng hiểu ngơn ngữ của người khách, khơng hiểu người khách nước ngồi nói gì. Vì vậy, thay vì tham gia trả lời cho người khách cùng với ta, họ lại chửi thề vì bực bội, vì cảm thấy mình bị tổn thương, vì sợ người khác coi thường. Tâm lý phản vệ thiếu ý này xảy ra vì rất nhiều nguyên nhân, vì vậy những hành vi mà họ đã thể hiện khơng thể chứng minh đó là ý muốn thực sự của họ.

Trong thực tế sống chúng ta phải biết rằng, bất cứ ai cũng muốn thể hiện mình là người tốt, hành động đúng đắn, nói năng ơn tồn lịch sự, ai cũng muốn thể hiện được bản thân mình trong con mắt của người khác “có tóc khơng ai muốn làm

kẻ trọc đầu”. Nhưng thực ra con người ta muốn làm một việc gì, thực hiện bất cứ

một hành động nào, khơng phải chỉ có muốn là được. Muốn là một việc, thực hiện được hay khơng là một việc khác. Người ta chỉ có thể sử dụng cái người ta có, nhưng khơng thể sử dụng cái người ta khơng có. Khi mà thời điểm con người ta chưa kinh nghiệm qua, chưa trải nghiệm tới, khơng có dữ liệu về cái họ muốn, về cái mà chúng ta gọi là lịch sự, điềm đạm, hài hồ, lịng thương xót, lịng từ bi, bác ái... vậy hỏi lấy gì họ đem ra sử dụng. Vì vậy, khi chúng ta chê trách, phê phán lên án người khác là chúng ta đã hành xử theo định kiến chủ quan của ta. Và từ định kiến chủ quan của ta, ta áp đặt ý muốn của ta lên người khác, làm cho chúng ta trở thành kẻ võ đoán, tự cao, tự mãn.

Phê phán, lên án, chỉ trích, tư tưởng hành động của người khác tương tự như một người đã từng sống trong nghèo khó, đã từng ăn mày tình thương của nhiều người. Nhưng khi người này vừa mới làm ăn khấm khá, có được chút đỉnh tiền bạc, đã vội quên đi quá khứ và sẵn sàng phê phán, khinh bỉ, xa lánh những người nghèo khó. Khơng lên án, khơng phê phán người khác, khơng có nghĩa là ta đạo đức giả, cũng khơng có nghĩa là ta tốt đẹp hơn họ, hoặc bao dung cho họ, nhưng là ta đồng cảm với họ. Vì ta biết, ta cũng đã từng như họ hơm nay, vì ta biết ta và họ là từ một cội nguồn.

Trong những năm đầu của thế kỷ 21, người làm công tác phụng sự ánh sáng, phụng sự tâm linh chắc chắn sẽ gặp rất nhiều khó khăn bởi nhóm linh hồn mới. Vì họ sẵn sàng cơng kích, đã phá, từ chối nghe bất cứ sự thật nào, họ thậm chí sẽ chửi rủa, lên án những ai nói đến tâm linh, nói đến sự thật. Nhưng sứ mệnh của những Lightworker đã được Thượng Đế giao phó vẫn phải tiến hành, mặc dù trên hành trình của họ trong thời điểm hiện tại không hề dễ dàng.

Trong thực tế những ai có cơ may tiếp cận được với Thượng Đế hoặc cá nhân các chân sư đêu có nguy cơ tương tương răng minh là người đăc biêt. Nhưng trong đó cũng có một số ít người ban đầu được cá nhân các chân sư dìu dắt rất tận tình. Nhưng thời gian sau đó họ nhận được những thơng điệp kỳ lạ và khơng cịn được minh triết như lúc đầu. Vì vậy số người này cho rằng họ đã bị gặp phải chân sư giả và các thông tin họ nhận là giả ánh sáng. Họ cho rằng hành động trên là do các thế lực tối từ những sự sống ngồi Trái đất thực hiện vì một mục đích nào đó. Nhiều người vẫn ln cho rằng các thế lực này làm như vậy là nhằm muốn khống chế và tước đoạt năng lượng ánh sáng của họ. Mà đúng như vậy thật, bởi họ luôn phải nhận được các thơng tin nhiễu loạn, từ đó họ khơng thể nhận ra đâu là sự thật. Thực ra, trong thế giới của Thượng Đế không cái gọi là ánh sáng giả, tương tự như vậy khơng có cái gọi là sự thật giả. Ánh sáng luôn là ánh sáng, tương tự như vậy sự thật ln là sự thật. Bên kia ánh sáng là bóng tối, bên kia sự thật là điều không thật. Tất cả mọi nguồn thông tin được gởi đến cho con người từ ngoài Trái đất, đều do các chân sư thực hiện. Tương tự như vậy, chân sư là chân sư khơng có chân sư giả hoặc chân sư chưa đủ trình độ hay chân sư bóng tối. Chân sư là bậc thầy về sự thật, mà sự thật là ánh sáng.

lối của chính họ. Thơng thường chỉ có những ai đã trải nghiệm đầy đủ các tính cách mặt trái Thiên đàng và có ý thức giác ngộ mới được các thế lực tâm linh hiệu chỉnh. Hiệu chỉnh là nhằm giúp họ có thể tiếp nhận được thơng tin ngoại cảm và từ đó sẽ có cơ hội tiếp cận sự thật. Ban đầu là như vậy, nhưng sau khi đã được hiệu chỉnh có một số người đã qn đi mục đích của chính mình và lạc lối vì mục đích tiêu cực nào đó như; lợi ích, tham vọng hay q tự cao, tự mãn. Nó là ngun nhân họ nhận thơng điệp tối nhằm thức tỉnh họ lại một lần nữa. Ngồi ra cịn một lý do khác quan trọng hơn mà các bậc thầy dẫn dắt tâm linh hướng đến nhằm giúp người đệ tử trưởng thành hơn trong nhận thức và hành động. Thông thường ban đầu các bậc thầy dẫn dắt người học trị bằng các thơng điệp rất minh triết và chứa đựng nhiều sự thật, kể cả các thơng tin tiên tri mang tính cá nhân của người học trị. Nhưng càng về sau những thơng điệp của người thầy càng lúc càng khó hiểu, thật giả lẫn lộn, trong đó có cả những thơng điệp mang tính đe doạ thấp kém sai sự thật. Vì sao các bậc thầy lại có những hành động kỳ lạ như vậy? Câu trả lời thật đơn giản là; chỉ vì người thầy muốn nhìn thấy người đệ tử của mình, tự đứng trên đơi chân của mình, khơng phụ thuộc vào người thầy trong ý thức và hành động. Điều momg ước lớn lao nhất của người thầy là được nhìn thấy người học trị của mình trưởng thành hơn trong nhận thức, phải tự biết phân biệt và khẳng định đâu sự thật, đâu là điều không thật. Người thầy muốn ở người học trò phải tự tin với hiểu biết chân thật của chính mình, khơng bị phân tâm, không bị lay động tư tưởng bởi các thông tin sai sự thật, do từ người thầy gởi đến hay do từ bất kỳ nguồn thông tin nào mà người học trị tiếp nhận được. Tóm lại người thầy dẫn dắt tâm linh ln có những hành động theo nhiều cách khác nhau nhằm giúp người học trò của mình khơng bị phụ thuộc bất cứ ai. Giúp người học trò trưởng thành hơn trong nhận thức và hành động bằng sự tự tin và tự do hoàn toàn trong nhận thức nhằm sáng tạo ra bản ngã cho chính người học trị.

Để có thể khẳng định khơng có cái gọi là ánh sáng giả, chân sư giả hay thế lực tối ngoài Trái đất. Chúng ta cần phải nhận ra một sự thật, người làm chủ và sử dụng được cơng nghệ siêu sóng não để gởi thơng tin đến cho con người, không thể là người trong các nền văn minh tiến hoá thấp. Nhưng tất cả họ đều là những người trong các nền văn minh tiến hoá cao, tất cả họ là chân sư, là Thần thánh, là những người thức tỉnh hồn tồn. Một người thức tỉnh hồn tồn khơng bao giờ vì danh vọng, vì lợi ích bản thân và khơng bao giờ làm bậy vì thiếu ý thức. Chỉ có con

người trong tình trạng quên lãng thế tục mới vì danh vọng, vì lợi ích và làm bậy vì thiếu ý thức. Tất cả mọi hành động của các thế lực tâm linh trong vấn đề này đều xuất phát từ ý muốn và hành động của chính ta. Vì vậy trước khi trách Họ, ta hãy nhìn lại chính mình “Tiên trách kỷ, hậu trách nhân”.

Vì vậy, nếu ai tự cho mình là cao siêu, minh triết, đắc đạo – tự cho ta là người được Thượng Đế quan tâm nhất và có suy nghĩ mình đã được giải thốt sẽ là khơng thực tế. Tư tưởng đở đầu như vậy sẽ khơng có lợi cho q trình tiến đến giải thốt của chính ta. Từ những suy nghĩ sai lệch thực tế về bản thân, có thể dẫn ta đến với sự tự cao, tự mãn, khơng coi ai ra gì và sẽ tự cho mình là người hiểu biết, thơng tuệ hơn người khác. Tự cao, tự mãn là tự kết thúc tiến trình mở rộng tri thức, hiểu biết, trí tuệ của chính mình. Tự cao, tự mãn là tự kết thúc tiến trình tìm kiếm sự thật và đóng khung tư tưởng của chính mình trong định kiến.

Chinh phục đỉnh cao của trí tuệ, tương tự như nhà leo núi luôn ham muốn chinh phục những đỉnh núi mới, cao hơn các đỉnh núi đã chinh phục qua. Khi một nhà nhà leo núi, đã đạt đỉnh của một ngọn núi, thì dù có tiếp tục với bất cứ lối nẻo nào vẫn là đi xuống, khơng bao giờ là lối đi lên. Vì vậy, nếu nhà leo núi vẫn còn muốn tiếp tục với đam mê chinh phục những đỉnh núi khác cao hơn, bắt buộc họ phải rời bỏ đỉnh núi mà mình đã chinh phục, trở lại mặt Đất. Trường hợp con người trên hành trình chinh phục đỉnh cao trí tuệ cũng vậy. Một vài hiểu biết, một vài chục hiểu biết, một vài trăm hiểu biết, một vài ngàn hiểu biết chưa phải là hiểu biết tất cả, nhưng cũng chưa chắc chắn là những hiểu biết của ta, tất cả là sự thật. Sự hiểu biết trong ý thức nhận biết của trí tuệ mà Thượng Đế trao cho con người là vô tận. Nhưng những hiểu biết của ta trong thời kỳ quên lãng thực sự rất

Một phần của tài liệu 5278-su-that-toi-hau-pdf-khoahoctamlinh.vn (Trang 132 - 163)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)