Những biện pháp nghiên cứu trên mới chỉ là bước đầu, cần có sự quan tâm giúp đỡ của các lực lượng như Cấp ủy, Ban giám đốc trung tâm GDNN-GDTX, tổ chun mơn, cán bộ GV, tổ chức Đồn thanh niên, một cách tích cực.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Dựa trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn và dựa trên các nguyên tắc xây dựng biện pháp, chúng tôi đã đề xuất một số biện pháp: (1) Nâng cao nhận thức về giáo dục hướng nghiệp theo định hướng phân luồng trong nhà trường phổ thông đối với CBQL, GV, HS, PHHS.. (2) Chỉ đạo đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động GDHN theo định hướng phân luồng học sinh GDTX cấp THPT. (3) Phát triển, bồi dưỡng đội ngũ CBQL, GV tư vấn hướng nghiệp (4) Chỉ đạo đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả của hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho HS các trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện tỉnh Hải Dương . (5) Phối hợp các lực lượng giáo dục tham gia vào hoạt động GDHN theo định hướng phân luồng cho HS các trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện tỉnh Hải Dương. (6) Tăng cường nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ công tác giáo dục hướng nghiệp
Mỗi biện pháp trên với mục đích, nội dung và cách thực hiện khác nhau đã góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả QL hoạt động hoạt động GDHN theo định hướng phân luồng cho HS các trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện tỉnh Hải Dương
Sau khi tiến hành khảo nghiệm với 47 CBQL về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp, kết quả thu được rất khả quan. Đội ngũ CBQL đều đánh giá cao mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp trên. Qua đó, tạo điều kiện thuận lợi để triển khai quá trình quản lý hoạt hoạt động GDHN theo định hướng phân luồng cho HS các trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện tỉnh Hải Dương từ đó nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý, góp phần quan trọng vào sự phát triển của đơn vị trong mỗi giai đoạn.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Phân luồng HS là xu hướng tất yếu của mọi hệ thống giáo dục trên toàn thế giới, việc phân luồng HS THPT cũng là lựa chọn của nhiều nước trên thế giới. Công tác phân luồng HS THPT là nhiệm vụ hết sức khó khăn, lâu dài và phức tạp, gắn liền yêu cầu phát triển về mọi mặt của đất nước
Hoạt động GDHN góp phần cụ thể hóa mục tiêu giáo dục của nhà trường. HS sau khi tốt nghiệp ra trường phải đáp ứng được yêu cầu của xã hội, đáp ứng được nhu cầu nguồn nhân lực trong điều kiện phát triển đất nước hiện nay.
Công tác QL hoạt động GDHN trong các trường THPT đang góp phần tích cực và phát huy hiệu quả vào việc phân công, sử dụng HS sau khi tốt nghiệp. Trên thực tế hiện nay, hoạt động GDHN theo định hướng phân luồng HS GDTX cấp THPT ở các trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện tỉnh Hải Dương vẫn còn một số hạn chế và yếu kém. Trong thời gian tới, các trường cần tổ chức các hoạt động GDHN cho HS với các nội dung, hình thức đa dạng hơn nữa, tránh tình trạng hình thức.
Mặt khác, sự quan tâm của các lực lượng tham gia vào hoạt động GDHN còn chưa tốt, cần được sự chỉ đạo sát sao của các cấp, các ngành phấn đấu đạt được mục tiêu phát triển nguồn nhân lực, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương, đất nước.
Xuất phát từ những nghiên cứu cơ sở lý luận ở chương 1, thực trạng của hoạt động GDHN theo định hướng phân luồng HS GDTX cấp THPT và QL hoạt động GDHN theo định hướng phân luồng HS GDTX cấp THPT tại các trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện tỉnh Hải Dương ở chương 2, chúng tôi đã đề xuất 6 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động GDHN theo định hướng phân luồng cho HS các trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện tỉnh Hải Dương.
Các biện pháp được đề xuất đều có tính cần thiết và tính khả thi cao, khi được tiến hành đồng bộ sẽ mang lại hiệu quả cao nhất cho hoạt động GDHN.
2. Kiến nghị
2.1. Đối với Sở GD & ĐT Hải Dương
- Tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành những cơ chế, chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho các lực lượng xã hội được tham gia tích cực vào cơng tác GDHN cho HS trên địa bàn.
- Thường xuyên tổ chức đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên phụ trách công tác hướng nghiệp, cán bộ tư vấn nghề trong nhà trường, tham mưu đề xuất đào tạo và đào tạo lại, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ này.
- Huy động các lực lượng, tổ chức XH, các ban nghành đồn thể cùng tham gia vào cơng tác GDHN cho HS.
- Tích cực tun truyền về ý nghĩa của cơng tác phân luồng HS sau THPT ở các trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện, HS, PHHS, doanh nghiệp... trên địa bàn.
2.2. Đối với các trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện tỉnh Hải Dương
- Chủ động xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động phân luồng HS tại trường của mình.
- Xây dựng kế hoạch phối hợp giữa nhà trường, gia đình, XH trong việc thực hiện cơng tác GDHN cho HS.
- Trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện tích cực tuyên truyền, giáo dục cho các lực lượng tham gia vào công tác GDHN cho HS để nhận thức đúng đắn về mục đích, tầm quan trọng của GDHN
- Trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện chủ động tổ chức các hoạt động nhằm tăng cường nhận thức về vai trò của việc phân luồng HS GDTX cấp THPT đối với toàn thể GV, nhân viên, HS, PHHS và cộng đồng.
- Hàng năm, tiến hành tổng kết, rút kinh nghiệm thực hiện công tác QL hoạt động GDHN theo định hướng phân luồng cho học sinh GDTX cấp THPT.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Như Ất (2005), Vấn" đề phương pháp luận xây dựng nội dung giáo dục hướng nghiệp trường phổ thông ở Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo quốc tế, Đối thoại Pháp - về các vấn đề và hướng đi cho GDHN tại Việt Nam.
1. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - vấn đề và giải pháp, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo (2003), Tổng quan về tổ chức và quản lý, Tài liệu bài giảng cho lớp nữ cán bộ lãnh đạo quản lý, Đại học Huế.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Ban hành chương trình GDTX cấp THPT theo Quyết định số: 50/2006/QĐ-BGDĐT ngày 07 tháng 11 năm 2006
4. Bộ GD&ĐT (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thơng có nhiều cấp học, Thông tư số 12/2011/TT- BGDĐT ngày 28 tháng 03 năm 2011.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Tài liệu Tập huấn Đổi mới giáo dục hướng nghiệp trong trường trung học, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), GDHN qua giáo dục nghề phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Tổ chức tư vấn hướng nghiệp và tư vấn tuyển sinh cho nhóm lớn học sinh cấp trung học phổ thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Hoạt động GDHN lớp 10, 11, 12, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
9. Bộ GD&ĐT (2018), Thơng tư 32/2018/TT-BGDĐT Ban hành chương trình giáo dục phổ thơng.
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Công văn số 1676/BGDĐT - GDTrH về việc hướng dẫn triển khai đề án giáo dục hướng nghiệp và phân luồng học sinh phổ thông giai đoạn 2020 - 2025 của Bộ giáo dục và đào tạo ngày 19 tháng 4 năm 2019.
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Công văn số 3669/BGDĐT - GDTrH về việc hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2021 - 2022 của Bộ giáo dục và đào tạo ngày 27 tháng 8 năm 2021, Bộ GD&ĐT.
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Quyết định số 2559/QĐ-BGDĐT ngày 06 tháng 8 năm 2021 của Bộ giáo dục và đào tạo về Ban hành chương trình hành động của Bộ giáo dục và đào tạo triển khai chương trình hành động của chính phủ thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 13 của Đảng
13. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2015), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
14. Dự án VVOB Việt Nam (2013), Tài liệu Quản lý hướng nghiệp ở cấp trung học, Nxb Đại học sư phạm.
15. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
16. Đề án giáo dục và định hướng phân luồng trong GDPT giai đoạn 2018 - 2025 theo quyết định số 522/QĐ-TTg ngày 14 tháng 05 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ, ngày 14/05/2018.
17. Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
18. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
19. Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỹ, (2002) Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Nguyễn Văn Hộ, (1984) Những bài giảng về quản lý trường học, Nhà xuất
bản Giáo dục, Hà Nội.
21. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2019), Luật giáo dục 2019.
22. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lí luận Quản lý Giáo dục, Trường Cán bộ Quản lý TW 1, Hà Nội.
23. Hồ Văn Thống (2011), Quản lý giáo dục hướng nghiệp cho HSTHPT theo định hướng tạo nguồn nhân lực cho các tỉnh vùng Đồng bằng Sông Cửu Long đến năm 2020, Luận án tiến sĩ Quản lý Giáo dục, TP.HCM
24. Nguyễn Thành Vinh (2012), Khoa học quản lý đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội
25. Phạm Viết Vượng (2014), Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm. Nghiêm Đình Vỳ, Nguyễn Đắc Hưng (2002), Phát triển giáo dục và đào tạo nhân tài, Nxb Chính trị Quốc gia.
PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN (Dùng cho học sinh)
Các em học sinh thân mến!
Để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục hướng nghiệp (GDHN) cho học sinh THPT tại các trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện tỉnh Hải Dương, em hãy cho biết ý kiến của mình về các vấn đề liên quan đến giáo dục hướng nghiệp bằng cách đánh dấu (×) vào ô trống hoặc ghi ý kiến trả lời vào vị trí tương ứng.
Chúng tơi cam kết thơng tin điều tra chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu và hồn tồn ẩn danh.
Câu 1. Theo em HĐ GDHN trong nhà trường có tầm quan trọng như thế nào đối với việc học tập và lựa chọn nghề của học sinh?
(Đánh dấu “X” vào ô tương ứng với nội dung mà em chọn)
1.1. Rất quan trọng 1.2. Quan trọng 1.3. Bình thường 1.4. Ít quan trọng 1.5. Không quan trọng
Câu 2: Sau khi tốt nghiệp trung học phổ thơng, em có mong muốn chọn hướng
học tập, hoặc hoạt động nào sau đây?
(Đánh dấu “X” vào ô tương ứng với nội dung mà em chọn)
2.1. Học tiếp lên đại học để vào cơ quan nhà nước hoặc doanh nghiệp
2.2. Học tiếp lên cao đẳng, trung cấp nghề để vào cơ quan nhà nước hoặc doanh nghiệp
2.3. Đi làm công nhân tại các cơ sở công ty, doanh nghiệp tại địa phương. 2.4. Học nghề truyền thống của địa phương để lập nghiệp
2.5. Học nghề dịch vụ để lập nghiệp tại trung tâm thành phố, thị xã, thị trấn 2.6. Học nghề để xuất khẩu lao động nước ngồi
3.1. Vì đó là chun ngành bạn u thích 3.2. Vì trường đó phù hợp với sức của bạn 3.3. Vì trường đó phù hợp với điều kiện gia đình 3.4. Vì sự lơi cuốn của bạn bè
3.5. Vì gia đình động viên
(Dùng cho cán bộ quản lí và giáo viên)
Kính thưa Quý thầy cơ!
Để có cơ sở đưa ra các biện pháp quản lí nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục hướng nghiệp (GDHN) cho học sinh GDTX cấp THPT tại các Trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện tỉnh Hải Dương, xin thầy (cơ) cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (×) vào ơ trống hoặc viết câu trả lời phù hợp. Chúng tôi cam
kết, mọi thông tin trong phiếu này chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu và hồn tồn ẩn danh. Trân trọng cảm ơn thầy (cô)!
Câu 1: Thầy (cô) hãy đánh giá về mức độ thực hiện mục tiêu giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện tỉnh Hải Dương theo định hướng phân luồng học sinh?
(Đánh dấu “X” vào ô tương ứng với nội dung mà Thầy cô chọn)
TT Mục tiêu của HĐ GDHN Mức độ Rất tốt Tương đối tốt Bình thường Chưa tốt 1 Nắm được xu hướng phát triển nghề nghiệp
trong xã hội hiện đại. 2
Nêu ra được những phẩm chất và năng lực cần có của người lao động trong xã hội hiện đại
3 Hiểu biết tính chuyên nghiệp trong công việc một số ngành nghề và hiểu biết
4
Hiểu biết thơng tin cơ bản về các nhóm nghề, các chính sách, cơ hội việc làm, yêu cầu về an toàn,sức khỏe nghề nghiệp của một số ngành nghề thuộc trường CĐ, ĐH và đào tạo nghề trong nước.
5
Chỉ ra được mối quan hệ chặt chẽ giữa các nghề truyền thống của địa phương và sự định hướng phát triển KT-XH của địa phương.
hợp, không phù hợp, không phù hợp.
7 Tin tưởng vêào bản thân và tự tin với định hướng nghề nghiệp của mình.
8
Chủ động sẵn sàng bước vào thế giới nghề nghiệp, sẵn sàng tham gia và hòa nhập với lực lượng lao động xã hội.
Câu 2: Thầy (cô) đánh giá về quản lý thực hiện nội dung hoạt động GDHN cho HS theo định hướng phân luồng?
(Đánh dấu “X” vào ô tương ứng với nội dung mà Thầy cơ chọn)
TT Nội dung Mức độ Rất tốt Tương đối tốt Bình thường Chưa tốt 1
Qn triệt các lực lượng GD trong việc thực hiện kế hoạch đúng, đủ nội dung, chương trình GDHN theo qui định của Bộ GD&ĐT và thực hiện các hướng dẫn về hoạt động giáo dục GDHN cho HS THPT của sở GD.
2
Theo dõi tình hình thực hiện chương trình giảng dạy đã được lồng ghép GDHN thông qua: sổ đầu bài, giáo án của giáo viên, báo cáo của tổ bộ môn...và việc tuân thủ đề cương môn học và nội dung giáo án đã được thông qua.
3
Giám sát việc thực hiện nội dung GDHN cho HS thông qua các hoạt động ngoại khóa: Tổ chức cho HS xem phim, tổ chức tham quan thực tế các trường CĐ, ĐH, trung cấp chuyên nghiệp, đào tạo dạy nghề, các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp đóng tại địa phương; mời các cựu HS trưởng thành cùng nói chuyện về con đường lập nghiệp của mình…
4
Chỉ đạo các lực lượng GD thực hiện đầy đủ các nội dung, chương trình hoạt động giáo GDHN trong nhà trường đã phê duyệt theo kế
5 kịp thời những hạn chế trong việc thực hiện nội dung hoạt động GDHN trong nhà trường.
Câu 3. Thầy (cô) hãy đánh giá về mức độ thực hiện phương pháp tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện tỉnh Hải Dương theo định hướng phân luồng học sinh?
(Đánh dấu “X” vào ô tương ứng với nội dung mà Thầy cô chọn)
TT Phương pháp Mức độ Rất thường xuyên Khá thường xuyên
Đôi khi Chưa bao giờ
1 Phương pháp khám phá
2 Phương pháp thể nghiệm, tương tác
3 Phương pháp cống hiến 4 Phương pháp nghiên cứu
Câu 4. Thầy /cơ cho biết GV sử dụng các hình thức GDHN trung tâm GDNN- GDTX theo định hướng nghè nghiệp như thế nào?
(Đánh dấu “X” vào ô tương ứng với nội dung mà Thầy cơ chọn)
TT Hình thức Mức độ Rất thường xun Khá thường xun Đơi khi Chưa bao giờ 1 Hướng nghiệp thơng qua tích hợp trong
dạy học 07 mơn học văn hóa.
2 Hướng nghiệp qua các hoạt động tham quan ngoại khóa: Tổ chức cho học sinh xem phim, tổ chức tham quan thực tế các ĐH, CĐ, trung cấp chuyên nghiệp, đào tạo dạy nghề, các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp đóng tại địa phương; tổ chức các trò chơi hướng nghiệp; mời các cựu học sinh trưởng thành cùng nói chuyện về con
3 thi tim hiểu nghề và tư vấn nghề cho học sinh.
4 Hướng nghiệp thông qua hoạt động dạy