Đặc điểm dòng chảy ở hạ lƣu

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Đánh giá đặc điểm lưu lượng dòng chảy chất lượng nước sông Bùi-đoạn chảy từ Lương Sơn, Hòa Bình tới Xuân Mai, Hà Nội” (Trang 73 - 90)

Thời gian (2017) Lƣợng mƣa (mm) Vận tốc (m/s) S mặt cắt ngang (m2) Lƣu lƣợng dòng chảy (m3/s) 2/3 1,25 0,0028 8,842 0,0247 9/3 4,55 0,0031 9,908 0,0306 25/3 10,75 0,0032 12,627 0,0409 1/4 22,6 0,0033 16,9315 0,0564

Ghi chú

4.2.2. Đặc điểm lưu lượng dịng chảy sơng Bùi

Biểu đồ 4.14: Đặc điểm lƣu lƣợng dịng chảy

- Nhìn biểu đồ có thể thấy lƣợng mƣa càng lớn thì lƣu lƣợng dịng chảy càng cao. Lƣợng mƣa tăng từ 1,25 mm lên 22,6mm, lƣu lƣợng dòng chảy ở thƣợng lƣu tăng 0,09 (m3

/s) lên 0,14 (m3/s), ở trung lƣu tăng từ 0,3 (m3

/s) lên 0,5 (m3/s), còn ở hạ lƣu tăng từ 0,02 (m3

/s) lên 0,05 (m3/s). Ngoài ra lƣu lƣợng của dòng chảy ở trung lƣu là lớn nhất do sông khá sâu cùng với chiều

0 5 10 15 20 25 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 2/3 9/3 25/3 1/4 Q ( m 3 /s)

Đặc điểm lƣu lƣợng dòng chảy

Thƣợng lƣu Trung lƣu Hạ lƣu Lƣợng mƣa (mm) L ƣợn g m ƣa (m m ) 2017 Thời gian

rộng lòng dẫn khơng q lớn nên vận tốc dịng chảy cao. Cịn ở hạ lƣu do sâu gần 1m, chiều rộng lòng dẫn lớn nên vận tốc dòng chảy chậm dẫn đến lƣu lƣợng dòng chảy thấp.

4.2.3. Ảnh hưởng của lưu lượng dòng chảy tới chất lượng nước sông Bùi

4.2.3.1. Thông số độ đục

Biểu đồ 4.15: Ảnh hƣởng của lƣu lƣợng dịng tới độ đục ở vị trí thƣợng lƣu

Biểu đồ 4.16: Ảnh hƣởng của lƣu lƣợng dòng tới độ đục ở vị trí trung lƣu

y = 529,38x - 55,326 R² = 0,6505 -10 -5 0 5 10 15 20 25 30 35 0,09 0,1 0,11 0,12 0,13 0,14 0,15 Đ ộ đụ c (N T U ) Q (m3/s) y = 62,335x - 19,839 R² = 0,7877 -2 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 0,25 0,3 0,35 0,4 0,45 0,5 0,55 0,6 Đ ộ đụ c (N T U ) Q (m3/s)

Biểu đồ 4.17: Ảnh hƣởng của lƣu lƣợng dịng tới độ đục ở vị trí hạ lƣu

- Nhìn biểu đồ có thể thấy rõ, khi lƣu lƣợng dòng tăng, độ đục tăng. Tuy nhiên hệ số tƣơng quan từ thƣợng lƣu là R= 0,806 giảm dần xuống trung lƣu có R= 0,887 tới hạ lƣu thì R= 0,974 nghĩa là sự ảnh hƣởng của lƣu lƣợng dòng tới độ đục càng về hạ lƣu độ chính xác càng lớn. Nguyên do là khi mƣa xuống, dẫn đến xói mịn các bãi bồi, rửa trôi thảm thực vật, cùng rác thải của các hộ dân dẫn đến lƣợng chất rắn bị cuốn theo dòng chảy và giữ lại các hạt lơ lửng, làm chúng không lắng xuống đƣợc dẫn đến tăng độ đục. Tuy nhiên dòng chảy ở thƣợng lƣu chƣa bị tác động nhiều nên độ đục thấp, dần dần dòng chảy đi xuống hạ lƣu, cuốn theo rác thải, đất đá xói mịn trong quãng đƣờng đi, ngồi ra hạ lƣu cịn đƣợc tích hợp với sơng Tích.

* Một số nghiên cứu về ảnh hƣởng của lƣu lƣợng dòng chảy đến độ đục y = 773,38x - 16,361 R² = 0,9498 0 5 10 15 20 25 30 35 0,02 0,025 0,03 0,035 0,04 0,045 0,05 0,055 0,06 Đ ộ đụ c (N T U ) Q (m3/s)

Hình 4.2 Mối quan hệ giữu lƣu lƣợng dòng chảy và độ đục

Hình 4.3 Mối quan hệ giữu lƣu lƣợng dòng chảy, độ đục và TSS [Fink, J. C. (2005, August). Chapter 4 – Establishing A Relationship Between

Sediment Concentrations And Turbidity ]

So sánh kết quả với 2 biểu đồ trên, có thể thấy lƣu lƣợng dịng chảy và độ đục có quan hệ đồng biến với nhau. Lƣợng mƣa càng tăng, dẫn đến dòng chảy lớn, làm tặng chất rắn lơ lửng trong nƣớc. Mƣa chính là nguyên nhân để giải thích cho hiện tƣợng này, có thể lý giải nhƣ sau:

- Lƣu lƣợng nƣớc cao giữ các hạt lơ lửng trong nƣớc thay vì để chúng lắng xuống đáy. Vì vậy, trong các con sơng và trong mơi trƣờng dịng chảy tự nhiên độ đục có thể luôn hiện diện.

- Thời tiết, lƣợng mƣa đặc biệt lớn cũng ảnh hƣởng đến dòng chảy của nƣớc, do đó ảnh hƣởng đến độ đục. Lƣợng mƣa có thể tăng khối lƣợng dịng chảy và do đó lƣu lƣợng dịng chảy có thể khuấy động trầm tích và làm xói mịn bờ sơng.

- Tại các khu vực khơ, đất xốp hay đất cơng trình đang khai thác (ví dụ khai thác mỏ, xây dựng), gió có thể thổi bụi, bùn và các hạt khác vào nƣớc. Việc bổ sung các hạt mới sẽ làm tăng nồng độ chất rắn lơ lửng.

- Nhánh sơng cũng có thể làm thay đổi độ đục. Khi một dịng suối nƣớc ngọt hoặc nƣớc sông vào một cửa sông nƣớc mặn, sự thay đổi trong dịng chảy có thể gây ra độ đục tăng. khu vực pha trộn này thƣờng là khu vực có độ đục tối đa.

4.2.3.2. Thông số DO

Biểu đồ 4.18: Ảnh hƣởng của lƣu lƣợng dịng tới DO ở vị trí thƣợng lƣu

y = -67,38x + 14,253 R² = 0,839 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0,09 0,1 0,11 0,12 0,13 0,14 0,15 D O (m g /l ) Q (m3/s)

Biểu đồ 4.19: Ảnh hƣởng của lƣu lƣợng dịng tới DO ở vị trí trung lƣu

Biểu đồ 4.20: Ảnh hƣởng của lƣu lƣợng dịng tới DO ở vị trí hạ lƣu

Nhìn vào 3 biểu đồ có thể thấy, ở vị trí thƣợng lƣu và trung lƣu, khi lƣu lƣợng dòng chảy tăng thì nồng độ DO giảm. Từ đó có thể thấy khi mƣa xuống, tác động trực tiếp xuống dòng chảy, khi đó khả năng quang hợp của tảo giảm do khơng có ánh nắng mặt trời, làm giảm lƣợng oxy trong nƣớc. Còn ở hạ lƣu, mối quan hệ giữa lƣu lƣợng dòng chảy và DO chƣa thực sự chính xác. Ngun nhân có thể do nằm ở cuối nguồn, bị tác động và ảnh hƣởng của cả quãng đƣờng từ thƣợng nguồn, và các hoạt động sinh hoạt trồng trọt của

y = -12,415x + 10,519 R² = 0,942 0 1 2 3 4 5 6 7 8 0,25 0,3 0,35 0,4 0,45 0,5 0,55 0,6 D O (m g /l ) Q (m3/s) y = -11,51x + 4,7415 R² = 0,1587 3,8 3,9 4 4,1 4,2 4,3 4,4 4,5 4,6 4,7 0,02 0,025 0,03 0,035 0,04 0,045 0,05 0,055 0,06 D O (m g /l ) Q (m3/s)

ngƣời dân, cùng với lƣợng mƣa nhỏ nên chƣa đánh giá đƣợc chính xác mức độ ảnh hƣờng của lƣu lƣợng dòng đến DO

* Một số nghiên cứu về ảnh hưởng của lưu lượng dịng chảy đến DO

Hình 4.4: Mối quan hệ giữa lƣu lƣợng dịng chảy và DO [Aweng-Eh Rak và các cộng sự (2010).

Hình 4.5: Mối quan hệ giữa lƣu lƣợng dịng chảy của các dịng sơng và DO [Andy Bookter và các cộng sự (January 2009) ]

- Nhìn vào 2 biểu đồ trên, có thể thấy lƣu lƣợng càng lớn, DO càng giảm, tuy nhiên sự thay đổi này là khơng rõ rệt. Ngun nhân có thể ngồi do ảnh hƣởng của lƣợng mƣa thì DO cịn bị tác động bởi nhiệt độ, sinh vật trong nƣớc, oxy trong khơng khí, áp suất, độ mặn,.... nên sự thay đổi của DO trong nƣớc khi lƣu lƣợng dòng chảy tăng thƣờng có chỉ số tƣơng quan thấp.

* Một số biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa lƣu lƣợng dòng chảy và chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc

Hình 4.6: Mối quan hệ giữa lƣu lƣợng dịng chảy và nhiệt độ [Andy Bookter và các cộng sự (January 2009) ]

Hình 4.7: Mối quan hệ giữa lƣu lƣợng dịng chảy và DO [K.T và cộng sự (2005)]

Hình 4.8: Mối quan hệ giữa lƣu lƣợng dòng chảy và TSS [Andrea Czarnecki và Roxanne Beavers (2010)]

Hình 4.9: Mối quan hệ giữa lƣu lƣợng dòng chảy và BOD5/COD và SS [ Shin Myoung-Sun và cộng sự (2011)]

- Từ các biểu đồ trên có thể thấy hầu hết các chỉ tiêu bị ảnh hƣởng là TSS, pH, DO, BOD5, COD. Khi lƣu lƣợng dịng càng lớn thì TSS càng cao, ngƣợc lại DO, BOD5, COD càng thấp. Nguyên nhân chủ yếu do lƣu lƣợng dòng lớn, dẫn đến làm tăng khả năng xói mịn, trƣợt lỡ, khiến rác thải, chất rắn lơ lửng, sinh vật, trơi theo dịng nƣớc khiến TSS tăng, từ đó, khi có nhiều các sinh vật, chất rắn hấp thụ oxy trong nƣớc và làm giảm DO.

CHƢƠNG V

KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu và dựa trên kết quả thu đƣợc trong đề tài, tôi rút ra một số kết luận sau:

- Các chỉ tiêu pH, DO, NO3- , Fe, Coliform của các vị trí đều nằm dƣới

ngƣỡng QCVN 08:2008/BTNMT. Nồng độ NO3-, Fe, Coliform thấp hơn QC nhiều lần.

- Các chỉ tiêu nhƣ TSS vào những ngày mƣa ít có độ đục lớn hơn những ngày mƣa nhiều, vƣợt quá QC gần 6 lần. Giá trị BOD5 ngày 2/3 lớn hơn QC gần 4 lần, nồng độ N-NO2 ở các mẫu hạ lƣu đều vƣợt quá QC cho phép từ 2-3 lần, giá trị COD ngày 1/4 có mẫu ở thƣợng lƣu lớn hơn QC hơn 12 lần. Ngày 25/3 giá trị P-PO4 ở cả 3 vị trí cao đột ngột hơn những ngày khác, vƣợt quá QC từ 3-4 lần.

- Chất lƣợng nƣớc sơng Bùi theo WQI chỉ có thể sử dụng cho mục đích tƣới tiêu và các mục đích tƣơng đƣơng khác.

- Lƣợng mƣa càng lớn thì lƣu lƣợng dịng chảy sơng Bùi càng cao, từ đó ảnh hƣởng đến một số chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc. Ảnh hƣởng rõ rệt nhất là độ đục và DO trong nƣớc. Lƣu lƣợng càng lớn, độ đục càng cao, DO càng giảm.

5.2. Tồn tại

Trong q trình nghiên cứu khóa luận dù đã có sự cố gắng để thực hiện tốt các nội dung tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục sửa đổi sau:

+ Thời gian nghiên cứu còn ngắn nên kết quả ghi nhận chỉ mang tính tƣơng đối.

+ Việc phân tích mẫu cịn hạn chế và các chỉ tiêu phân tích cịn ít, số mẫu phụ thuộc nhiều vào thời tiết

+ Trang thiết bị, phƣơng tiện thu thập số liệu còn hạn chế.

5.3. Kiến nghị

Để hạn chế và khắc phục các tồn tại trên khóa luận xin đƣa ra một số kiến nghị nhằm khắc phục cho những lần nghiên cứu sau:

- Nên có thời gian nghiên cứu dài hơn và trải rộng hơn trên toàn bộ khu vực nghiên cứu.

- Số lƣợng mẫu phân tích cũng nhiều hơn để đảm bảo tính khách quan cho quá trình nghiên cứu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu Tiếng Việt

1. Bảo Anh (2016), Nguồn nƣớc sông ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng http://thanhtra.com.vn/xa-hoi/moi-truong/nguon-nuoc-song-ngay-cang-o- nhiem-nghiem-trong_t114c1143n101615

2. Báo cáo của UBND tỉnh về tình hình kinh tế - xã hội năm 2015, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 – 2020.

3. Bùi Văn Năng(2010), Phân tích mơi trường, Bài giảng mơn phân tích mơi trƣờng, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.

4. Bùi Xuân Dũng (2014). Bài giảng kỹ thuật sinh học trong quản lý

môi trường. Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp

5. Dƣơng Thị Bích Ngọc (2012). Đánh giá môi trường. Bài giảng Đại học Lâm Nghiệp.

6. Đỗ Thị Thu Phúc (2016) " Đánh giá hiện trạng nƣớc sông Bùi đoạn chảy qua huyện Lƣơng Sơn Hịa Bình - thị trấn Xuân Mai, Chƣơng Mỹ Hà Nội" - Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp

7. Đ.H (2011) - Chƣơng Mỹ (Hà Nội): Nguồn nƣớc sông Bùi thƣờng xuyên đƣợc thau rửa

http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Moi-truong/531629/chuong-my-ha-noi- nguon-nuoc-song-bui-thuong-xuyen-duoc-thau-rua

8. Lê Ngọc Lân - Mơn học "Thí nghiệm thủy lực và thủy văn" Khoa Công nghệ, Trƣờng Đại học Cần Thơ

https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/congnghe2/ttcnmoitruong/lythu yet/index.htm

9. Khuất Thị Thủy (2011). “Nghiên cứu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ thành phố Hà Đông, Hà Tây”. Đại học Lâm Nghiệp

10. Nguyễn Thùy Dƣơng (2016) “Đánh giá chất lƣợng nƣớc và đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sông Bùi đoạn từ đầu nguồn tới thị trấn Xuân Mai – Chƣơng Mỹ - Hà Nội” - Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp

11. Nguyễn Hồng Thái và nhóm cộng sự (2013) Luận văn " Ô nhiễm nƣớc trên thế giới" - Đại học Nông nghiệp Hà Nội

http://luanvan.co/luan-van/o-nhiem-nuoc-tren-the-gioi-1200/ 12. Nguyễn Minh Trí (lƣợc dịch)

http://lamela.vn/chi-tiet-tin/phan-4-cac-yeu-to-anh-huong-do-duc.html 13. Sơng Bùi - https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%B4ng_B%C3%B9i 14. Sơng ngịi Việt Nam -

https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%B4ng_Vi%E1%BB%87t_Nam

15. Trần Lâm (2016) Ô nhiễm nguồn nƣớc - Thực trạng đáng báo động - http://suckhoedoisong.vn/o-nhiem-nguon-nuoc-thuc-trang-dang-bao-dong- n123592.html

16. Hoàng Văn Thế (2011) Chỉ số Chất lƣợng nƣớc (WQI) - http://www.deec.vn/?655=5&658=104&657=779&654=4

17. Xác định WQI - http://dctvvn.gov.vn/index.php/nghien-cu-khoa- hc/52-nghien-cu-khoa-hc/91-xac-nh-wqi-online-

* Tài liệu Tiếng Anh

1. Andy Bookter, Richard D. Woodsmith, Frank H. McCormick, and Karl M. Polivka (January 2009) - Water Quality Trends in the Entiat River Subbasin: 2007-2008

https://www.researchgate.net/publication/235911145_water_quality_tre nds_in_the_entiat_river_subbasin_2007-2008

2. Andrea Czarnecki và Roxanne Beavers (2010) - Peel River Basin Water Quality Report

3. Aweng-Eh Rak, Ismid-Said and Maketab-Mohamed (2010) - Effect of River Discharge Fluctuation on Water Quality at Three Rivers in

EndauCatchment Area, Kluang, Johor

https://www.researchgate.net/publication/289008120_effect_of_river_dischar ge_fluctuation_on_water_quality_at_three_rivers_in_endau_catchment_area_ kluang_johor

4. Fink, J. C. (2005, August). Chapter 4 – Establishing A Relationship Between Sediment Concentrations And Turbidity

http://www.uwgb.edu/watershed/fink/Fink_Thesis_Chap4.pdf

5. KT, Donald L. Lancaster, Julie A. Morrison, David Lile, Yukako Sado, Betsy Huang - Monitoring helps reduce water-quality impacts in flood- irrigated pasture

http://www.ucanr.org/repository/CAO/landingpage.cfm?article=ca.v059 n03p168&fulltext=yes

6. Shin Myoung-Sun, Lee Jae-Yong, Bomchul Kim, Bae Yeon Jae (2011) - Long-term variations in water quality in the lower Han River

http://central.oak.go.kr/journallist/journaldetail.do?article_seq=10646&t abname=abst&resource_seq=-1&keywords=null

PHỤ LỤC I

Bảng kết quả phân tích các chỉ tiêu nƣớc sơng Bùi

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Đánh giá đặc điểm lưu lượng dòng chảy chất lượng nước sông Bùi-đoạn chảy từ Lương Sơn, Hòa Bình tới Xuân Mai, Hà Nội” (Trang 73 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)